- Quy hoạch phó phịng Thạc sĩ
4.2.3 Mối quan hệ gia đình
Gia đình là tế bào của xã hô ̣i , nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình” [Nxb Chính trị quốc gia (1996), tr.523]. Mối quan hệ của các thành viên trong gia đình yên ấm , hạnh phúc, ngƣời cán bơ ̣ mới dành toàn tâm , tồn lực cho công viê ̣c cơ quan, tƣ̀ đó mới có đƣợc thành công trong sƣ̣ nghiệp. Hơn nữa, tổ chức chỉ bổ nhiệm những ngƣời có lý lịch rõ ràng, gia đình chấp hành tốt các chủ trƣơng chính sách của Đảng, nhà nƣớc, khơng có ngƣời vi phạm pháp luật.
“Ở cơ quan tơi có chị H đang là phó trưởng phịng, khi tổ chức làm hồ sơ bổ nhiệm trưởng phòng, về tổ dân phố xác nhận lý lịch cá nhân ở địa phương, thì được biết chồng chị H vừa bị công an bắt, đưa ra khởi tớ vị tội đánh bạc có tổ chức, vì
vậy, tổ chức không bổ nhiệm chị H nữa”. (PVS, nữ, 38 tuổi, thạc sĩ, phó trƣởng
phịng cơ quan cấp huyện).
Mặt khác, phong cách ứng xử, chuẩn mực đạo đức của cá nhân phụ thuộc một phần khá lớn của mơi trƣờng gia đình qua q trình xã hội hóa cá nhân. Những cá nhân sống ở mơi trƣờng gia đình khơng tốt, có ngƣời vi phạm đạo đức xã hội, vi phạm pháp luật thì tƣ tƣởng cũng nhƣ hành vi ứng xử của cá nhân đó cũng bị ảnh hƣởng tiêu cực. Ngƣợc lại, cá nhân có gia cảnh tốt, thƣờng sẽ có những hành vi ứng xử chuẩn mực. Vì vậy, khi làm hồ sơ bổ nhiệm các chức vụ lãnh đạo, tổ chức phải thực hiện đến nơi cƣ trú của nhân sự để điều tra lý lịch. Nếu cá nhân có lý lịch tốt thì mới đƣợc bổ nhiệm. Hơn nữa, phải xây dựng đƣợc mối qua hệ gia đình n ấm, chấp hành tốt chính sách pháp luật, cộng đồng trách nhiệm phát triển kinh tế và tạo điều kiện giúp đỡ để phụ nữ có cơ hội tham gia học tập nâng cao trình độ, cũng nhƣ thực hiện tốt các nhiệm vụ của cơ quan, các thành viên trong gia đình chấp hành tốt chính sách pháp luật, thì ngƣời phụ nữ mới có cơ hội thăng tiến bền vững.
Hộp 3. Câu chuyện thứ ba: Trường hợp bà N.T.S
Bà N.T. S ở thành phố Tuyên Quang, sinh năm 1962, là giáo viên mầm non. Do sự cố gắng nỗ lực phấn đấu, năm 1993 bà đƣợc bổ nhiệm chức vụ phó hiệu trƣởng trƣờng mầm non. Năm 1997, bà đƣợc kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam. Năm 1998, bà đƣợc Đại hội đại biểu Liên đoàn lao động thành phố Tuyên Quang bầu vào BCH và giữ chức Phó Chủ tịch Liên đồn lao động thành phố. Năm 2001, tại Đại hội đại biểu Hội LHPN bà đƣợc bầu vào BCH và giữ chức vụ Chủ tịch Hội LHPN thị xã Tuyên Quang. Năm 2005, bà đƣợc bầu Ủy viên BTV Thị ủy, Trƣởng Ban Dân vận Thị ủy Tuyên Quang. Năm 2006, tại Đại hội đại biểu PN tỉnh Tuyên Quang, bà đƣợc bầu vào BCH, BTV và giữ chức Phó Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Tuyên Quang.
Ở cơ quan, Bà S luôn gƣơng mẫu trong phong cách làm việc, đạt hiệu quả cao, đƣợc cán bộ, hội viên phụ nữ và nhân dân tin yêu, nhiều năm liền đạt danh hiệu thi đua cấp cơ sở, cấp tỉnh, đƣợc Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, Trung ƣơng Hội Liên hiệp Phụ nữ, Bộ Cơng an, Thủ tƣớng Chính phủ tặng bằng khen vì có thành
tích trong cơng tác. Về gia đình, bà S là một ngƣời vợ hiền, ngƣời mẹ mẫu mực, sống hịa thuận với tổ xóm nhân dân, gia đình chấp hành tốt các chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc, nhiều năm đƣợc nhân dân khu phố bầu gia đình văn hóa.
Vừa cơng tác vừa có ý thức vƣơn lên trong học tập nâng cao trình độ, năm 2006 bà S tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị, năm 2008 tốt nghiệp đại học Luật, năm 2009 hồn thành chƣơng trình chun viên, năm 2011 hồn thành chƣơng trình chuyên viên chính. Nhƣ vậy, với một gia đình yên ấm, yên tâm học tập, từ năm 2002 đến năm 2013, bà S tham gia 03 khóa đào tạo (đại học tại chức, cao cấp lý luận chính trị, chuyên viên chính), đây là một quá trình thăng tiến về trình độ. Nhƣng sự thăng tiến về trình độ cùng với nâng cao hiệu quả cơng tác cũng chính là cơ sở để cá nhân thăng tiến về chức vụ cũng nhƣ thu nhập. Cụ thể bà S từ chỗ là giáo viên, rồi đƣợc bổ nhiệm phó hiệu trƣởng trƣờng mầm non, rồi đến Phó Chủ tịch, Chủ tịch Hội LHPN thị xã Tuyên Quang, Trƣởng Ban Dân vận thị xã Tuyên Quang, Phó Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Tuyên Quang.
Câu chuyện về bà N.T.S đƣợc mơ hình hóa nhƣ sau:
Chú giải: Đồ thị (1): Sự thăng tiến về trình độ. Đồ thị (2): Sự thăng tiến trong sự nghiệp.