.Gắn kết tình cảm của giảngviên với tổchức

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) gắn kết với tổ chức của giảng viên các trường đại học, cao đẳng (Trang 100 - 103)

Các biểu hiện ĐTB ĐLC

Với định hướng chiến lược phát triển của nhà trường

Tôi tự hào là GV của nhà trường, nơi mình làm việc 2,73 0,84

Tôi coi nhà trường như mái nhà thứ hai của mình 2,86 0,90

Tơi quan tâm đến tương lai của nhà trường 2,71 0,88

Tơi n tâm với các chính sách phát triển của nhà trường 3,08 0,91

Với chuyên môn

Tơi u thích giảng dạy và NCKH 2,86 0,89

Tôi ủng hộ các hoạt động chuyên môn của khoa/trường 2,81 0,90

Tôi tin tưởng vào giá trị nghề nghiệp 2,88 0,91

Tơi mong muốn được đào tạo nâng cao trình độ chun mơn và

cập nhật phương pháp giảng dạy 2,85 0,92

Với mối quan hệ sinh viên và đồng nghiệp

Tôi cảm thấy thoải mái, dễ chịu khi gặp gỡ, làm việc với đồng

nghiệp 2,87 0,91

Tôi cảm thấy yên tâm, tin tưởng khi chia sẻ khó khăn của mình

với đồng nghiệp 2,84 0,90

Tơi cảm thấy hứng thú khi tham gia các hoạt động tập thể cùng

đồng nghiệp 2,86 0,90

Tôi cảm thấy thoải mái khi sinh viên yêu cầu giúp đỡ 2,86 0,89

Tôi cảm thấy lo lắng khi sinh viên gặp rắc rối trong học tập và

cuộc sống 2,86 0,87

Nhóm nghiên cứu cũng thống kê được 47,3% số giảng viên gắn kết tình cảm

với tổ chức ở mức cao xét trong khoảng tiệm cận với điểm trung vị (ĐTBGKTC = 2,88;

ĐLC= 0,70; phân bố ĐTB từ> 2,95đến 5,0 - tương đương với tiệm cận điểm 3 “Khá là đúng” đến điểm 5 “ Rất đúng”); Có 44,8% giảng viên tựđánh giá mức độ gắn kết tình cảm ở mức thấp (phân bố ĐTB trong khoảng từ > 1,8 đến 2,95- tương đương với tiệm cận điểm 2 “Đúng một phần” đến điểm 3 “Khá là đúng”) và có 4,1% số giảng viên cho rằng mình khơng gắn kết tình cảm với tổ chức (phân bố ĐTB từ 1,0đến 1,8 - tương đương với điểm 1 “Hoàn tồn khơng đúng” đến tiệm cận điểm 2 “Đúng một phần”). Kết quả này cũnghỗ trợ cho kết quả nghiên cứu ở bảng 4.2 khi phân loại các hình thức gắn kết hỗn hợp.

Tuy nhiên, xét về tổng thể riêng thành phần gắn kết tình cảm, kết quả từ bảng 4.3, với ĐTBGKTC = 2,88, ĐLC = 0,70 và ĐTVGKTC = 2,95 ta thấy câu trả lời của giảng viên tiệm cận mức dưới điểm 3 là mức có câu trả lời “khá là đúng”, thuộc mức độ “Gắn kết thấp”. Như vậy, có thể khẳng định, nhìn chung gắn kết tình cảm với tổ chức của giảng viên ở mức gắn kết thấp.

Có thể giải thích kết quả trên là do mức độ gắn kết tình cảm của giảng viên có sự phân hóa trong các đối tượng gắn kết dẫn đến gắn bó cao ở đối tượng này nhưng thấp hơn ở đối tượng khác và khi đánh giá điểm trung bình sẽ cho kết quả chung của cả thành phần gắn kết tình cảm này. Số liệu từ bảng 4.2 cho thấy giảng viên gắn kết tình cảm với đồng nghiệp và sinh viên cao hơn so với gắn kết tình cảm với chuyên mônvà định hướng phát triển của nhà trường. Có lẽ với đa số giảng viên, các mối quan hệ liên nhân cách xung quanh họ gây cho họ nhiều cảm xúc tích cực hơn là chuyên môn và mục tiêu, sứ mệnh của nhà trường - các vấn đề thường được coi là “vĩ mô” của các cấp quản lý.Kết quả này cũng tương tự với nghiên cứu củaBoylu và cộng sự (2007) khi phát hiện rằng giảng viên có sự gắn kết tình cảm mạnh mẽ với khoa phòng (nơi họ làm việc trực tiếp và có các mối quan hệ giao tiếp gần gũi, cụ thể) hơn là gắn kết với tổ chức nói chung (dẫn theo [84]).

4.1.2. Gắn kết trách nhiệm

đối với định hướng chiến lược phát triển của nhà trường được các giảng viên thể hiện rõ nét ở việc “tự giác tuân thủ các nội quy, quy định của nhà trường” (ĐTB=2,85) và “Đóng góp ý kiến chân thành và có ý thức xây dựng vì sự phát triển của nhà trường” (ĐTB=2,85); ngồi ra ý thức trách nhiệm cịn được thể hiện ở việc giảng viên quảng bá hình ảnh của nhà trường thơng qua việc “Đã từng nói với mọi người rằng đây là nơi lý tưởng để giảng dạy, làm việc”(ĐTB=2,83).

Về mặt chuyên môn, sự gắn kết trách nhiệm thể hiện ở việc giảng viên tích cực, chủ động trong giảng dạy và sử dụng phương pháp giảng dạy mới, có sự chuẩn bị bài cẩn thận trước khi đến lớp, tích cực NCKH, tự học để nâng cao trình độ…các mức độ thể hiện này có ĐTB từ 2,85 đến 2,87. Một giảng viên chia sẻ rằng bản thân ln cố gắng để vượt qua khó khăn và tìm thấy niềm vui trong cơng việc vì ý thức được trách nhiệm của mình:“Mặc dù trong nghề cũng khơng tránh khỏi những lúc

khó khăn, vất vả, khơng chỉ làm nhiệm vụ giảng dạy mà còn tham gia các lớp học khác nhau, rồi cả nghiên cứu khoa học nữa. Thực ra, nghề nào cũng có cái khó khăn vất vả riêng. Mọi người khi nhìn thấy mình lúc nào cũng bận rộn, khi thì lên lớp, khi thì đi học, khi thì soạn bài...họ thấy ái ngại thay cho mình. Nhưng người trong cuộc đâu có cảm nhận đó, mình thấy bận nhưng vui lắm. Nếu được đổi lấy việc khác nhiều tiền hơn, mất ít thời gian hơn chắc chắn mình cũng sẽ khơng đổi”. (Giảng viên nữ, 1975, 17 năm giảng dạy).

Trong mối quan hệ với đồng nghiệp và sinh viên, gắn kết trách nhiệm biểu hiện cao nhất ở việc giảng viên “quan tâm đến sự phát triển nhân cách cho sinh viên” (ĐTB = 2,85), vì đây cũng là một trong những nhiệm vụ chính của người giảng viên.

“Cô luôn nhớ một câu rất hài hước của người Anh định nghĩa về bài giảng là việc chuyển các chữ trong giáo án của thầy vào sách vở của trị mà đơi khi chẳng qua đầu óc của cả hai. Cơ sợ rơi vào tình huống đó. Cơ khơng bao giờ để tình trạng để giờ dạy thiếu cảm xúc như thế. Dạy cho xong, là vô trách nhiệm, trước khi lên lớp bao giờ cô cũng để tâm xem nội dung này mình truyền đạt như thế nào cho sinh động, cho hấp dẫn. Quan điểm của cô là để một giờ dạy chán là tội của mình, là thiệt thịi cho sinh viên, học viên” (Giảng viên nữ, 1963, 32 năm giảng dạy).

Do tính gắn kết về mặt trách nhiệm gắn với các giá trị cá nhân liên quan đến đạo đức, chuẩn mực nghề nghiệp nên giảng viên không chỉ có trách nhiệm, tận tâm với sinh viên mà cịn ln có ý thức xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp (ĐTB=2,83), đóng góp ý kiến cho đồng nghiệp một cách chân thành (ĐTB=2,83).

“Là một người quản lý, cô hiểu rằng muốn cho đồng nghiệp hay cấp dưới của mình có thể phát huy tối đa khả năng của họ thì mình phải tạo ra cho họ một môi trường làm việc thoải mái để họ sáng tạo, nên đặt mình địa vị, hồn cảnh của mỗi người để thấu hiểu, chia sẻ lẫn nhau; khơng nên có sự xét nét, phán xét sẽ làm họ mất đi động lực làm việc” (Giảng viên nữ, 1963, 32 năm giảng dạy).

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) gắn kết với tổ chức của giảng viên các trường đại học, cao đẳng (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)