CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA
2.2. Nghiên cứu tình huống điển hình của một số quốc gia dựa trên 3 nhóm năng lực
2.2.4. Một số bài học cho việc xây dựng khung năng lực lãnh đạo công tại Việt Nam
công tại Việt Nam
Đề xuất một số điều chỉnh về Khung năng lực “3T”
Liên quan đến tình huống Lee Kuan Yew (Lý Quang Diệu) của Terry McCarthy (1999) ở trên, có thể rút ra một luận điểm là nên bổ sung, làm rõ năng lực “Hành động nhất quán” thành “Hành động nhất quán, quyết tâm, kiên định”. Đồng thời nên bổ sung trong nhóm năng lực “Uy tín cá nhân” thêm năng lực “Chí công vô tƣ” (không tham nhũng, không tham quyền cố vị hoặc lạm quyền, đạo đức trong sáng, đối xử công bằng) – đây là những phẩm chất rất quan trọng giúp nâng cao uy tín cá nhân của nhà lãnh đạo, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam hiện nay.
Việc phân tích Tình huống về Chulalongkorn của nhóm tác giả ĐHQGHN (2007) ở trên cho thấy có thể bổ sung phẩm chất “hoài bão lớn, tự ý thức đƣợc sứ mệnh của mình” thành một năng lực riêng trong nhóm năng lực “TẦM” vì đây cũng là một phẩm chất quan trọng đối với một nhà lãnh đạo.
Liên quan đến Tình huống “Những bí mật về tài lãnh đạo của Colin Powell” của Oren Harari (2002), có thế nói, năng lực “Gây ảnh hƣởng” là một trong những năng lực quan trọng nhất của ngƣời lãnh đạo và có thể tách thành một nhóm năng lực riêng (cùng với năng lực “thuyết phục”). Việc gộp chung những năng lực này vào nhóm năng lực “Giao tiếp” nhƣ trong Khung năng lực lãnh đạo khu vực công ở trên chƣa hẳn đã hợp lý.
lực lãnh đạo khu vực công ở trên – đó là Khả năng Cân bằng (Balance) giữa công việc và cuộc sống. Với tình huống này có thể nhận định, đây là một khả năng rất quan trọng của một nhà lãnh đạo Á Đông vì theo văn hóa Á Đông thì nguyên lý duy trì hài hòa cân bằng Âm – Dƣơng có ý nghĩa hết sức quan trọng để cho một con ngƣời có đƣợc sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong công việc và trong cuộc sống. Nếu một nhà lãnh đạo cảm thấy mất cân bằng trong công việc – cuộc sống (thí dụ nhƣ công việc quá tải và quá căng thẳng), ngƣời đó nên tìm đến những phƣơng cách giúp điều hòa cuộc sống nhƣ luyện tập một môn thể thao yêu thích hoặc tìm đến những phƣơng tiện giải trí yêu thích của mình nhƣ nghe nhạc, xem phim, đọc sách, v.v.
Về Tình huống “Nỗ lực kiên quyết và đồng bộ của Tổng thống Mỹ Obama trong cải cách y tế ở Mỹ : kiến tạo đồng minh và vượt qua rào cản về thể chế ” của Thompson Bryan (2012), với tình huống này và trong khuân khổ của nghiên cứu này có thể đƣa ra quan điểm hơi khác biệt so với quan điểm của nhóm chuyên gia tác giả của Khung năng lực lãnh đạo khu vực