Chi hoạt động KH&CN của Trường ĐHSP theo của Nghị định 99/2014

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tác động của chính sách khoa học và công nghệ đến hoạt động khoa học và công nghệ trong các trường đại học để thúc đẩy hình thành đại học nghiên cứu (nghiên cứu trường hợp đại học thái nguyên) (Trang 88 - 89)

(Đơn vị: triệu đồng)

TT

Kinh phí tối thiểu 5% từ nguồn thu hợp pháp của cơ sở giáo dục ĐH để đầu tƣ phát triển tiềm lực và khuyến khích hoạt động KH&CN

2,050,000,000

1 Chi kinh phí thực hiện đề tài cấp cơ sở 466,000,000 2 Chi hỗ trợ công bố báo khoa học cho GV 250,000,000 3 Chi khác về hợp tác KH&CN với đối tác mới 100,000,000 4 Chi hội đồng xét duyệt đề tài KH&CN các cấp 35,000,000 5 Chi hoạt động kiểm tra, giám sát thực hiện các nhiệm vụ NCKH 35,000,000 6 Chi đề án xây dựng tạp chí KH&CN mới 100,000,000 7 Tổ chức hội nghị, hội thảo, seminar chuyên đề các ngành trong

Trường 150,000,000

8 Xây dựng quy chế KH&CN 40,000,000

9 Các đề tài NCKH trọng điểm cho công tác quản lý cấp trường 430,000,000

10 Trang thiết bị phục vụ NCKH 444,000,000

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Trường ĐHSP năm 2016)

Tóm lại, qua kết quả khảo sát cho thấy, từ khi Nghị định 99/2014 chính thức có hiệu lực, các trường ĐH thành viên thuộc ĐHTN đã thực hiện được tốt một số nội dung như: Huy động nguồn kinh phí đầu tư phát triển tiềm lực KH&CN; Tạo điều kiện thuận lợi cho GV, sinh viên tham gia các hoạt động KH&CN trong và ngồi trường; Hằng năm dành tối thiểu 5% kinh phí từ nguồn thu hợp pháp để đầu tư phát triển tiềm lực và khuyến khích hoạt động KH&CN, dành 3% kinh phí từ nguồn thu học phí cho sinh viên và người học hoạt động NCKH. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện Nghị định 99/2014, các trường ĐH thành viên thuộc ĐHTN cịn tồn tại một số hạn chế: Chưa có các giải pháp cụ thể để thu hút được nguồn kinh phí ngồi ngân sách vào đầu tư cho phát triển KH&CN của trường hàng năm; Việc hình thành, phát triển các NNC mạnh chưa được đầu tư sâu, chưa có cơ chế quản lý, hoạt động khơng hiệu quả; Kinh phí chi cho hoạt động KH&CN chưa cân đối giữa các nội dung chi chuyên sâu cho phát triển KH&CN; Cán bộ phụ trách hoạt động NCKH chưa được tham gia nhiều các lớp bồi dưỡng, tập huấn liên quan đến quản lý hoạt động KH&CN.

3.2.5. Tình hình NCKH của giảng viên Đại học Thái Nguyên sau khi áp dụng Nghị định 99/2014 định 99/2014

Kết quả khảo sát tại ba trường ĐH thành viên của ĐHTN gồm Trường ĐHSP; ĐHNL và ĐHCNTT&TT cho thấy, GV đều có nhận thức đúng đắn về vai trị của NCKH trong trường ĐH. Có 181 ý kiến cho rằng NCKH là để thực hiện chức năng NCKH của trường ĐH; 153 ý kiến cho rằng NCKH là để phục vụ nhu cầu thực tiễn của xã hội; 173 ý kiến cho rằng NCKH là để nâng cao năng lực chuyên môn của GV; 170 ý kiến cho rằng NCKH là để tạo vị thế cho cơ sở đào tạo và 156 ý kiến cho rằng NCKH là để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội, điều đó được thể hiện ở Bảng 3.7 dưới đây.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) tác động của chính sách khoa học và công nghệ đến hoạt động khoa học và công nghệ trong các trường đại học để thúc đẩy hình thành đại học nghiên cứu (nghiên cứu trường hợp đại học thái nguyên) (Trang 88 - 89)