Hiện trạng trữ lƣợng rừng huyện Tràng Định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng tại huyện tràng định, tỉnh lạng sơn​ (Trang 40 - 42)

Tên các loại rừng Tổng diện

tích (ha) Đơn vị tính Trữ lƣợng (m3) 1. Rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh (LRTX) 49.579,33 2.425.064,9 - Rừng gỗ tự nhiên LRTX trung bình 267,61 m3 21.640,3 - Rừng gỗ tự nhiên LRTX nghèo 1.152,44 m3 75.567,5 - Rừng gỗ tự nhiên LRTX phục hồi 48.159,28 m3 2.327.857,1

2. Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa 9.797,20 1000 cây 497.076,3

- Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa tự

nhiên 9.797,20

Tre, nứa:

1000 cây 497.076,3

3. Rừng tre nứa 174,45 1000 cây 386.205,0

- Rừng tre nứa tự nhiên 174,45 1000 cây 386.205,0

4. Rừng trồng 3.810,20 m3 253.802,7

- Rừng gỗ trồng 3.754,74 m3 252.560,4

- Rừng tre nứa trồng 55,46 m3 1.242,3

5. Rừng có cây gỗ tái sinh 112,83 m3 4.501,7

Tổng 63.474,01 3.566.650,6

Từ bảng 4.2 cho thấy trữ lƣợng gỗ các loại rừng 3.566.650,6 m3

; Rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh 2.425.064,9 m3

, rừng hỗn giao gỗ tre nứa là 9797,2 m3; rừng tre nứa là 386.205,0 m3

; rừng trồng 253.802,70 m3; Rừng có cây gỗ tái sinh là 4.501,7 m3. Diện tích rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh là 49.579,33 ha với tổng khối lƣợng gỗ khoảng 2.425.064,9 m3

chiếm 85,46% tổng trữ lƣợng của huyện, bình quân khoảng 59,2 m3/ha, trong đó rừng gỗ tự nhiên LRTX trung bình chiếm 0,8%, rừng gỗ tự nhiên LRTX nghèo chiếm 5%; và rừng gỗ tự nhiên LRTX phục hồi chiếm 79,66%. Diện tích rừng trồng là 3.810,2 ha, có trữ lƣợng 253.802,7 m3

chiếm 14,54% tổng trữ lƣợng của huyện... Tại 03 xã điều tra, phỏng vấn, xã Vĩnh Tiến có trữ lƣợng rừng tự nhiên là 126.938,4 m3 chiếm 4.3% tổng trữ lƣợng rừng các loại toàn huyện; xã Tri Phƣơng có trữ lƣợng rừng tự nhiên 47.760,0 m3

chiếm 1,63% tổng trữ lƣợng rừng các loại toàn huyện; xã Đại Đồng có trữ lƣợng rừng tự nhiên 77.951 m3

chiếm 2,67% tổng trữ lƣợng rừng các loại toàn huyện.

Nhìn chung trữ lƣợng rừng của huyện Tràng Định khá lớn, chất lƣợng rừng khá tốt, qua bảng số liệu trên cho thấy diện tích rừng tự nhiên diện tích phân bố không đồng đều giữa các xã, trữ lƣợng rừng gỗ lá rụng thƣờng xanh chiếm phần lớn, trữ lƣợng rừng trồng và tre nứa thấp. Nếu biết phát huy các lợi thế về diện tích rừng và đất lâm nghiệp lớn, chủng loại cây đa dạng phong phú, thích nghi với điều kiện khí hậu đất đai sẽ cùng với các chính sách khuyến khích phát triển nông lâm nghiệp thì đây sẽ là cơ hội tốt để phát triển sản xuất, kinh doanh nghề rừng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng tại huyện tràng định, tỉnh lạng sơn​ (Trang 40 - 42)