Các loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ sử dụng đất của nhóm hộ gia đình (%)
Đất trồng lúa nƣớc 5,4 4,4 Đất hoa màu 4,8 3,9 Đất vƣờn tạp 0,9 0,7 Đất lâm nghiệp 111,8 90,5 Đất nuôi trồng thủy sản 0,3 0,2 Đất khác 0,3 0,3 Tổng 123,5 100
(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2019 – Ma Thị Thùy)
Qua điều tra thực tế 30 hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn 03 xã Vĩnh Tiến, Tri Phƣơng và Đại Đồng có sự khác biệt rõ rệt, lớn nhất là diện tích đất lâm nghiệp với 111,8 ha chiếm 90,5% tổng diện tích các loại đất, với diện tích đất lâm nghiệp lớn nhất và chiếm ƣu thế, cơ hội phát triển kinh tế và thu lợi nhuận từ rừng là rất lớn, ngƣời dân cần quan tâm, chú trọng đầu tƣ vào sản xuất kinh tế từ rừng, đƣa giống cây trồng mới, năng suất cao vào sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật để tăng năng suất cao, chính quyền địa phƣơng cần tuyên truyền, hỗ trợ chính sách phát triển, đƣa ra giải pháp nâng cao giống cây trồng, hƣớng dẫn cách trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng, tạo nguồn thu nhập cao cho ngƣời dân. Diện tích đất trồng lúa nƣớc 5,4 ha chiếm 4,4% và đất hoa màu 4,8 ha chiếm 3,9%, hai loại đất này phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp, đảm bảo cung cấp nguồn lƣơng thực ổn định và lâu dài cho đời sống của nhân và sản lƣợng cao cung cấp lƣơng thực cho nhu cầu trong và ngoài huyện tạo thêm thu nhập cho ngƣời dân... Diện tích đất vƣờn tạp, đất nuôi trồng thủy sản và đất khác đều dƣới 1 ha, ngƣời dân không chú trọng để phát triển các loại đất này và sản lƣợng, năng suất đầu ra kém, các hộ gia đình nuôi, trồng chủ yếu cung cấp cho cá nhân, không có thu nhập của ngƣời dân từ các diện tích đất này.
Qua kết quả điều tra và thảo luận của 3 nhóm đối tƣợng và 30 hộ gia đình đƣợc phỏng vấn có 52,5% trong tổng số cho thấy ảnh hƣởng của điều kiện kinh tế ảnh hƣởng rất nhiều đến công tác QLBVR bởi: Trình độ dân trí thấp và đa số các xã nghèo lại tập trung ở khu vực có nhiều rừng nhƣ: xã Cao Minh, Khánh Long, Đoàn Kết, Vĩnh Tiến. Cơ cấu kinh tế ở các xã chủ yếu là nông nghiệp và lâm nghiệp với cách thức sản xuất kinh tế lạc hậu vì thế nguồn thu nhập ở các xã này khá thấp và sống chủ yếu dựa vào rừng để sinh sống, kiếm kế sinh nhai. Vì vậy, công tác QLBVR của cơ quan kiểm lâm và chính quyền địa phƣơng gặp rất nhiều áp lực khi thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình đƣợc Nhà nƣớc giao cho. Đặc biệt, các Kiểm lâm địa bàn là những ngƣời gặp nhiều khó khăn nhất khi thƣờng xuyên đối mặt với những hộ gia đình nghèo bị vi phạm bởi họ là những ngƣời đóng trên địa bàn thƣờng xuyên tiếp xúc nên không thể xử lý kiên quyết theo đúng pháp luật những ngƣời vi phạm này bởi đằng sau những ngƣời vi phạm còn có con cái, vợ con, miếng ăn đƣợc tính theo từng bữa. Ngoài ra, do hoàn cảnh kinh tế khó khăn, nhà cửa hầu nhƣ không có một cái gì giá trị nên trong công tác xử phạt vi phạm hành chính đa số những ngƣời vi phạm không có khả năng nộp phạt, tạo thành một tiền lệ xấu cho các đối tƣợng khác học theo và vi phạm. Là một huyện có kinh tế nông nghiệp là chủ yếu nên nhu cầu đất để canh tác trong các loại cây đặc biệt là cây công nghiệp rất cao, đất đai không có, kinh tế khó
khăn nên các hộ gia đình ở các khu vực gần rừng dù biết luật nhƣng vẫn cố tình vi phạm để lấn chiếm đất rừng trái pháp luật gây ra rất nhiều khó khăn cho lực lƣợng kiểm lâm trong công tác QLBVR.
4.3.3. Ảnh hưởng của xã hội, phong tục tập quán, kiến thức bản địa.