Các giải pháp phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng tại huyện tràng định, tỉnh lạng sơn​ (Trang 82)

4.4.6.1. Giải pháp về kinh tế

- Thực hiện có hiệu quả các chính sách thu hút đầu tƣ, nhất là các chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Đẩy mạnh việc tổ chức các xã, thị trấn vận động nhân dân thực hiện tốt các chủ trƣơng của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới. Vận dụng linh hoạt, có hiệu quả các cơ chế, chính sách có liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn của Trung ƣơng, tỉnh. Mở rộng thị trƣờng cho các sản phẩm thế mạnh nhƣ phát triển nuôi đàn gia súc, gia cầm và các sản phẩm nông, lâm nghiệp...

- Thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ thị trƣờng đối với các xã xa trung tâm Cao Minh, Khánh Long, Đoàn Kết, Tân Yên, Vĩnh Tiến,... chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hƣớng hàng hóa tập trung vào các sản phẩm có lợi thế, có sức cạnh tranh, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

máy cày, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh bằng máy phun thuốc... nhằm tăng năng suất lao động góp phần tăng hiệu quả sản xuất.

- Phát triển mô hình sinh kế dựa vào tài nguyên rừng:

+ Thực hiện các mô hình nông lâm kết hợp bền vững trên đất dốc nhằm giảm thiểu các tác dộng có hại từ thời tiết và nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho ngƣời địa phƣơng.

+ Quy hoạch diện tích khu rừng quản lý, bảo vệ hoặc rừng gần dân cƣ quản lý kém hiệu quả; ổn định sinh kế cho ngƣời dân; hỗ trợ cho vay vốn lãi suất thấp trong thời gian dài để xây dựng mô hình trồng rừng, chăn nuôi bò và trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp đặc sản, đặc trƣng của vùng; nghiên cứu những loại cây, con có giá trị kinh tế có thể kết hợp canh tác dƣới tán rừng hoặc những loại cây ngắn ngày trồng xen trong giai đoạn vƣờn rừng chƣa khép tán nhƣ các loại cây dƣợc liệu.

- Đẩy nhanh tiến độ việc áp dụng chƣơng trình chi trả dịch vụ môi trƣờng cho các xã có rừng góp phần hỗ trợ đƣợc một phần kinh phí vào công tác QLBVR và hỗ trợ một phần kinh tế cho ngƣời dân.

- Đặc biệt, cần phải có những giải pháp về kinh tế để nâng cao đời sống kinh tế, xã hội cho ngƣời dân, giảm dần áp lực của ngƣời dân vào rừng, tạo cho ngƣời dân thói quen sử dụng các sản phẩm thay thế các sản phẩm truyền thống lâu nay vẫn lấy từ rừng.

4.4.6.2. Giải pháp về xã hội

- Xây dựng và thực hiện Đề án đào tạo, nâng cao năng lực cho cán bộ ở cấp xã thuộc các vùng khó khăn để đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới.

- Đào tạo và phát triển thêm một số nghề, đặc biệt là các nghề sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phƣơng nhƣ mây, tre, đan lát, các nghề truyền thống kết hợp với du lịch sinh thái...

- Đầu tƣ, quy hoạch và xây dựng hệ thống đƣờng giao thông để thuận lợi cho việc vận chuyển lâm sản sau khai thác từ rừng trồng, giảm chi phí cho vận chuyển.

Tóm lại, công tác QLBVR ở huyện Tràng Định đã đƣợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cả hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở, tạo đƣợc chuyển biến trong nhận thức của ngƣời dân, cán bộ trong công tác QLBVR góp phần làm giảm các hành vi xâm hại trái phép đến rừng và đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Tuy nhiên, việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cho công tác này còn thiếu... nên việc QLBVR tại huyện Tràng Định chƣa thể phát huy tối đa hiệu quả. Vì vậy, cần có những giải pháp thực sự hiệu quả phù hợp đúng với tình hình thực tế tại địa phƣơng trong công tác QLBVR.

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận:

- Điều kiện tự nhiên: Tràng Định có 63.474,8 ha diện tích đất có rừng, chiếm 62,43% diện tích đất tự nhiên toàn huyện. Trong đó, rừng tự nhiên là 59.686,9 ha, rừng trồng là 3.788,9ha; độ che phủ toàn huyện 62,44%.

- Trữ lƣợng rừng của huyện Tràng Định khá lớn, chất lƣợng rừng khá tốt, diện tích rừng tự nhiên phân bố không đồng đều giữa các xã, rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh là 49.579,33 ha với tổng khối lƣợng gỗ khoảng 2.425.064,9 m3 chiếm 85,46% tổng trữ lƣợng của huyện, trong đó rừng gỗ tự nhiên LRTX trung bình chiếm 0,8%, rừng gỗ tự nhiên LRTX nghèo chiếm 5%; và rừng gỗ tự nhiên LRTX phục hồi chiếm 79,66%; Trữ lƣợng rừng hỗn giao gỗ tre nứa là 9.797,2 m3; Trữ lƣợng rừng tre nứa là 386.205,0 m3; Trữ lƣợng rừng có cây gỗ tái sinh là 4.501,7 m3

. Diện tích rừng trồng là 3.810,2 ha, có trữ lƣợng 253.802,7 m3 chiếm 14,54% tổng trữ lƣợng của huyện... Tại 03 xã điều tra, phỏng vấn, xã Vĩnh Tiến có trữ lƣợng rừng tự nhiên là 126.938,4 m3

chiếm 4.3% tổng trữ lƣợng rừng các loại toàn huyện; xã Tri Phƣơng có trữ lƣợng rừng tự nhiên 47.760,0 m3

chiếm 1,63% tổng trữ lƣợng rừng các loại toàn huyện; xã Đại Đồng có trữ lƣợng rừng tự nhiên 77.951 m3

chiếm 2,67% tổng trữ lƣợng rừng các loại toàn huyện.

- Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác QLBVR bao gồm: Điều kiện kinh tế ngƣời dân khó khăn, Tập quán chăn thả gia súc, đốt rừng làm nƣơng rẫy bừa bãi, trình độ dân trí thấp, canh tác lạc hậu. Sự phối hợp hoạt động giữa lực lƣợng kiểm lâm với các chính quyền địa phƣơng và với ngƣời dân chƣa phát huy đƣợc hết vai trò và hiệu quả. Đội ngũ cán bộ công chức, viên chức kiểm lâm còn mỏng, phụ trách nhiều xã, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu.

- Công tác QLBVR tại huyện Tràng Định còn nhiều vấn đề tồn tại cần phải điều tra, tìm giải pháp khắc phục kịp thời. Công tác PCCCR trong vòng

4 năm trên địa bàn xảy ra 02 vụ cháy với diện tích 8,7 ha. Hệ thống tổ chức QLBVR đƣợc phân làm 3 cấp từ huyện đến thôn bản với số ngƣời biên chế là 1.727 ngƣời. Xử phạt 37 vụ thu ngân sách 545.777.000 đồng. Công tác phòng chống phá rừng và lấn chiếm đất lâm nghiệp phát hiện 7 vụ, diện tích thiệt hại là 30,2 ha.

- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý rừng cho huyện Tràng Định: Giải pháp chính sách, giải pháp quản lý, giải pháp tuyên truyền, giải pháp khoa học công nghệ, khuyến lâm; giải pháp phát triển kinh tế - xã hội. Hạt kiểm lâm huyện quan tâm nhiều hơn nữa đến công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức cho nhân dân về công tác BVR và PCCCR, thay đổi cơ cấu cây trồng mang lại hiệu quả về giá trị kinh tế, tạo thu nhập ổn định cho dời sống nhân dân.

2. Tồn tại trong nghiên cứu:

Trong quá trình nghiên cứu do một số điều kiện về nhân lực, phƣơng tiện, dụng cụ nghiên cứu, cùng với kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên đề tài còn một số tồn tại nhất định:

- Phần lớn các giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác QLBVR do đề tài đề xuất chỉ mang tính định hƣớng chƣa chƣa nghiên cứu sâu trong từng lĩnh vực.

- Những số liệu thu thập đƣợc bằng phƣơng pháp phỏng vấn, thảo luận còn thiếu một số chỉ tiêu định lƣợng để phân tích đánh giá.

- Chƣa khai thác đƣợc triệt để những kiến thức bản địa, các kinh nghiệm của ngƣời dân địa phƣơng trong công tác QLBVR.

- Với thời gian thực tập còn hạn hẹp; khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của bản thân còn hạn chế; tình hình kiểm tra, kiểm soát lâm sản của lực lƣợng kiểm lâm hiện nay còn gặp nhiều khó khăn; quá trình nghiên cứu để

tài với phạm vi rộng, nhiều tình huống phức tạp nên việc thu thập số liệu, hình ảnh để thực hiện báo cáo không tránh khỏi sự thiếu xót.

3. Kiến nghị:

Qua quá trình tìm hiểu về công tác QLBVR và phát triển rừng trên địa bàn huyện Tràng Định, tôi có một số kiến nghị:

Đánh giá năng lực của đội ngũ cán bộ kiểm lâm thuộc Hạt kiểm lâm huyện Tràng Định, chính quyền địa phƣơng, các tổ chức và trách nhiệm của ngƣời dân để đề xuất các biện pháp nâng cao năng lực, trình độ và phát huy tối đa hiệu quả QLBVR từ các tổ chức, cá nhân.

Cần có những nghiên cứu mới tập trung vào tìm kiếm các phƣơng thức, giải pháp sinh kế bền vững cho ngƣời dân sống trong rừng và gần rừng tại huyện Tràng Định, Lạng Sơn nói riêng và cho tất cả các huyện có rừng trên toàn quốc nói chung.

Để đánh giá mức độ phụ thuộc vào rừng của ngƣời dân vào rừng thì cần có những điều tra, nghiên cứu sâu hơn về sinh kế của ngƣời dân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

1. Báo cáo tổng kết quy hoạch, tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng

của Bộ NN&PTNT(1997),

2. Báo cáo hội thảo tổ chức vùng ASEAn quản lý rừng bền vững, Kulalumpur - Phạm Hoài Đức (1999).

3. Báo cáo Tổng kết bảo vệ rừng và triển khai nhiệm vụ QLBVR năm 2015, 2016, 2017, 2018 - Hạt kiểm lâm Tràng Định.

4. Báo cáo diễn biến rừng huyện Tràng Định năm 2015, 2016, 2017, 2018 - Hạt kiểm lâm Tràng Định.

5. Báo cáo tổng kết năm về phát triển nông nghiệp 2015, 2016, 2017, 2018- Phòng Nông nghiệp và PTNT

6. Báo cáo về hiện trạng Tài nguyên đất năm 2015, 2016, 2017, 2018 - Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng,

7. Các vấn đề về giới đang nổi lên ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế. UNDP Hà Lan – Ủy ban quốc gia sông Mê Công (2004),

8. Công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2014, ban hành quyết định số 3135/QĐ-BNN-TCLN ngày 6/8/2015 của Bộ trƣởng Bộ NN&PTNT. 9. Công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2015, ban hành quyết định số

3158/QĐ-BNN-TCLN ngày 27/7/2016 của Bộ trƣởng Bộ NN&PTNT. 10. Công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2016, ban hành quyết định số

1819/QĐ-BNN-TCLN ngày 16/5/2017 của Bộ trƣởng Bộ NN&PTNT. 11. Công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2017, ban hành quyết định số

1187/QĐ-BNN-TCLN ngày 03/4/2019 của Bộ trƣởng Bộ NN&PTNT. 12. Công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2018, ban hành quyết định số

13.Công ƣớc quốc tế về buôn bán các loại động thực vật quý hiếm (CITES) 14. Công ƣớc về Đa dạng sinh học (CBD, 1992).

15. Công ƣớc về thay đổi khí hậu toàn cầu (CGCC, 1994), công ƣớc về chống xa mạc hóa (CCD, 1996).

16. Chỉ thị số 13-CT-TW ngày 12/01/2017của Ban Bí thƣ Trung ƣơng về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng.

17. Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2004-2010 của Bộ NN&PTNT

18. “Chứng chỉ rừng đối với vấn đề quản lý rừng tự nhiên”, Hội thảo quốc

gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội - Phạm Hoài Đức (1998)

19. “Diễn văn khai mạc Hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và

chứng chỉ rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội - Nguyễn Văn Đẳng (1998),.

20.“Đánh giá tác động của dự án trồng rừng nguyên liệu ván dăm giai đoạn 1999 - 2003 của Công ty Lâm nghiệp Thái Nguyên” Lại Thị Nhu (2004)

21. Đề tài nghiên cứu và xây dựng đƣợc “Hướng dẫn tổ chức đánh giá rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững quốc gia” nhằm hỗ trợ cho 10 lâm trƣờng thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT ký cam kết thực hiện phƣơng án QLRBV - Vũ Nhâm (2001 - 2004)

22. Đề xuất chiến lƣợc quản lý hệ thống khu bảo tồn tại Việt Nam 2003 - 2010. của Bộ NN&PTNT

23. Hướng dẫn thực hiện một số điều của Quy chế quản lý rừng, ban hành theo Thông tƣ số 99/2006/QĐ-BNN của Bộ trƣởng Bộ NN&PTNT. 24. Hiệp định quốc tế về gỗ nhiệt đới (ITTO, 1997)

26. Hội nghị quốc tế về môi trường và phát triển (UNCED tại Rio de Janerio năm 1992).

27. “Hệ thống quản lý rừng và các chính sách lâm nghiệp Việt Nam”, Hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội -Nguyễn Ngọc Lung (1998),

28. Kế hoạch hành động quốc gia về tăng cường kiểm soát buôn bán động thực vật hoang dã đến năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ (2004),

29. Một số khái niệm về chứng nhận rừng và quản lý rừng bền vững, Hội

thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Đặng Đình Bôi và Nguyễn Hữu Cải (2000),

30. Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 của Chính phủ về tổ chức hoạt động của Kiểm lâm

31. Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004.

32. Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm và thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp

33. Niêm giám thống kê năm 2018 - Chi cục Thống kê huyện Tràng Định,. 34. Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quy hoạch phát triển nông

lâm nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc, luận án Tiến sỹ, trƣờng Đại học Lâm nghiệp -Nguyễn Bá Ngãi (2000),

35. Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng núi đá vôi tại huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn” - Nguyễn Mạnh Tuấn (2012).

36. “Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững lưu vực sông Sê San”, “Hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng”, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội - Phạm Đức Lâm và Lê Huy Cƣờng (1998),

37. “Quản lý bền vừng rừng Khộp ở Ea Sup – Đăk Lăk”, Hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội - Hồ Viết Sắc 1998),

38. Quyết định 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 của Thủ tƣớng Chính phủ về Thực hiện trách nhiệm quản lý Nhà nước của các cấp về rừng và đất lâm nghiệp.

39. Quyết định số 1116/QĐ/BNN-KL ngày 18/8/2005 của Bộ NN&PTNT về công bố diện tích rừng và đất chưa sử dụng toàn quốc năm 2004.

40. Quyết định số 62/2005/QĐ-BNN, ngày 12/10/2005 của Bộ NN&PTNT về việc ban hành Bản quy định về tiêu chí phân loại rừng đặc dụng.

41. Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý rừng.

42. Quyết định 192/2003/QĐ-UBND ngày 17/9/2003 của Thủ tƣớng Chính phủ về chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010.

43. “Quyết định 178/2001/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ quyển lợi hưởng nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, thuê, khoán rừng đất lâm nghiệp”

44. (2012), “Quyết đinh số 07/2012QĐ-TTg ngày 08/02/2012 của Thủ tƣớng chính phủ về Ban hành một số chính sách tăng cường công tác bảo vệ rừng”

45. Quyết định số 768/QĐ-UBND ngày 09/4/2001 của UBND tỉnh Quảng Trị về phê duyệt dự án xây dựng khu bảo tồn Đăkrông.

46. (2005), Quyết định số 1775/QĐ-UBND, ngày 4/8/2005 của UBND tỉnh Quảng Trị về việc phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2005-2010 và định hướng đến năm 2020.

việc phê duyệt Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng tại huyện tràng định, tỉnh lạng sơn​ (Trang 82)