Phân loại rừng Tổng diện tích (ha) Doanh nghiệp Doanh nghiệp 100% vốn NN Hộ gia đình, cá nhân Cộng đồng Đơn vị vũ trang UBND xã Rừng phân theo nguồn gốc 63.474,83 288,31 509,56 42.679,90 14.414,75 38,93 5.543,38 Rừng tự nhiên
phân theo loài cây
59.311,98 177,09 264,37 40.205,46 13.879,38 37,82 4.747,86
Rừng gỗ tự nhiên phân theo trữ lƣợng
49.379,33 177,09 264,37 33.843,58 10.658,67 37,82 4.397,80
Đất chƣa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp
25.466,72 12,20 86,89 14.276,28 5.993,05 23,62 5.074,68
(Nguồn: Hạt Kiểm lâm huyện Tràng Định năm 2018)
Qua bảng 4.3, Diện tích rừng phân theo chủ quản lý có sự khác biệt rõ rệt. Diện tích rừng do hộ gia đình, cá nhân quản lý chiếm phần lớn tổng diện tích rừng hiện có, ngƣời dân quản lý rất hiệu quả, hiện tƣợng cháy rừng rất ít xảy ra, hầu nhƣ không có, họ cũng tự bảo vệ đƣợc những khu rừng do chính mình họ quản lý. Diện tích rừng lớn thứ hai sau hộ gia đình quản lý là diện tích rừng do Cộng đồng dân cƣ thôn, bản quản lý và không đƣợc quản lý, giám sát chặt chẽ thƣờng xuyên dẫn đến các hiện tƣợng cháy rừng, săn bắt động vật rừng, thu hái dƣợc liệu, khai thác gỗ trái phép. Diện tích rừng do UBND các xã quản lý tƣơng đối lớn, hầu hết diện tích rừng do UBND xã quản lý không hiệu quả, đó là nguyên nhân chính xảy ra hiện tƣợng cháy rừng, chặt phá rừng trái phép, săn bắt động, thực vật rừng ngày càng gia tăng, ngƣời dân chặt phá các cây gỗ lớn, các loại cây thảo dƣợc để làm dƣợc liệu... Diện tích rừng do chủ quản lý là Doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc, doanh nghiệp và lực lƣợng vũ trang thực hiện tốt việc quản lý, chăm sóc, bảo vệ rừng, thƣờng xuyên tuần tra, giám sát bảo đảm công tác QLBVR.
Qua điều tra thực tế thì 100% cán bộ huyện, xã, cán bộ thôn, bản và ngƣời dân đều có ý kiến rằng đất rừng giao cho hộ gia đình quản lý là tốt nhất, chặt chẽ và hiệu quả nhất.
Bảng 4.4. Diện tích các loại rừng và đất lâm nghiệp phân theo mục đích sử dụng
Phân loại rừng diện tích Tổng
Diện tích trong quy hoạch Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ (đầu nguồn) Rừng sản xuất Rừng ngoài quy hoạch Rừng phân theo nguồn gốc 63.474,83 60.122,04 0,00 13.871,81 46.250,23 3.352,79 Rừng phân theo
điều kiện lập địa 63.474,83 60.122,04 0,00 13.871,81 46.250,23 3.352,79 Rừng tự nhiên
phân theo loại cây
59.311,98 56.333,16 0,00 13.294,75 43.038,41 2.978,82 Rừng gỗ tự
nhiên phân theo trữ lƣợng
49.379,33 46.887,37 0,00 10.605,26 36.282,11 2.491,96
Đất chƣa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp
25.466,72 25.267,43 0,00 5.557,72 19.709,71 199,29
( Nguồn: Hạt kiểm lâm huyện Tràng Định)
Diện tích rừng sản xuất lớn nhất, hiện nay ngƣời dân trên địa bàn các xã đã biết chuyển đổi cơ cấu cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao, rừng sản xuất chủ yếu là các loại cây: Keo, quế, hồi, bạch đàn, ... và các cây ăn quả nhƣ Quýt, Mận, Lê... Nếu biết phát huy các lợi thế về diện tích rừng và đất lâm nghiệp lớn, chủng loại cây đa dạng phong phú, thích nghi với điều kiện khí hậu đất đai sẽ cùng với các chính sách khuyến khích phát triển nông lâm nghiệp thì đây sẽ là cơ hội tốt để phát triển sản xuất, kinh doanh nghề rừng. Diện tích rừng phòng hộ khá lớn, trong những năm gần đây, hiện tƣợng chặt phá rừng, đốt rừng làm nƣơng rẫy thƣờng xuyên xảy ra với tần suất và mức độ tăng dần, đặc biệt năm 2018 là vụ chặt phá rừng 23,8 ha rừng phòng hộ tại
thôn Nà Múc, xã Kim Đồng, huyện Tràng Định gây thiệt hại lớn, cơ quan công an khởi tố, điều tra và đang làm rõ sự việc. Qua đây, thấy rằng công tác quản lý rừng phòng hộ do UBND xã quản lý còn gặp rất nhiều khó khăn và hạn chế, các khu rừng bị khai thác thƣờng ở rất xa trung tâm, điều kiện đi lại gặp nhiều khó khăn, lực lƣợng quản lý rừng tại xã còn hạn chế, lực lƣợng kiểm lâm quá mỏng không thể thƣờng xuyên tuần tra, kiểm soát, phát hiện và ngăn chặn kịp thời, khi phát hiện thì ngƣời dân đã chặt phá diện tích rừng quá lớn. Cần nghiên cứu những giải pháp về tăng cƣờng quản lý, tăng cƣờng lực lƣợng tuần tra, kiểm soát; giải pháp về chuyển hƣớng chủ quản lý.
4.2. Thực trạng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng tại huyện Tràng Định
Là một huyện phía bắc của tỉnh Lạng Sơn tiếp giáp với các huyện Bình Gia, Văn Lãng, Thạch An – tỉnh Cao bằng, huyện Na Rì – tỉnh Bắc Kạn và nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa, là những huyện phát triển nên nhu cầu tiêu thụ gỗ và các lâm sản ngoài gỗ rất lớn. Vì vậy, đây cũng là nơi tình trạng vận chuyển lâm sản trái phép hoạt động, phá, lấn chiếm rừng và đất lâm nghiệp diễn ra mạnh, ngoài ra tình hình buôn bán, vận chuyển, săn bắt các loài động vật hoang dã ngày càng phức tạp. Các cơ quan chức năng đã tăng cƣờng truy quét và xử lý các vụ vi phạm lâm luật trên địa bàn huyện Tràng Định nhƣng tình hình vi phạm vẫn liên tục xảy ra ở mức độ nghiêm trọng.
Đó là một thực tế đang báo động, bởi vậy các cơ quan chức năng đặc biệt là Hạt kiểm lâm Tràng Định đã và đang tích cực nâng cao trách nhiệm trong quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện, tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng tại địa bàn. Song song với những kết quả đã đạt đƣợc trong những năm qua thì công tác quản lý bảo vệ rừng tại huyện Tràng Định vẫn đang còn gặp nhiều vấn đề còn tồn tại cần phải điều tra, nghiên cứu tìm giải pháp khắc phục kịp thời
4.2.1. Công tác tổ chức lực lượng quản lý bảo vệ rừng
Hệ thống tổ chức QLBVR của huyện hàng năm đƣợc rà soát, kiện toàn theo quy định hƣớng dẫn của Trung ƣơng, của tỉnh.
Hiện nay bộ máy biên chế của Hạt kiểm lâm huyện Tràng Định có tổng số 16 ngƣời bao gồm:
- Công chức: 02 ngƣời (Đại học 02).
- Viên chức: 12 ngƣời (đại học 9, trung cấp 3); - Hợp đồng: 2 ngƣời.
Lực lƣợng kiểm lâm địa bàn có 07 ngƣời đƣợc phân công quản lý 22/23 xã có rừng. Do địa bàn quản lý của rừng rộng, địa hình phức tạp, tiếp giáp với nhiều địa phƣơng, nhiều khu vực dân cƣ tập trung và các trục giao thông nên với lực lƣợng cán bộ công chức của Hạt Kiểm lâm nhƣ trên khó có thể quản lý đầy đủ và đấu tranh ngăn chặn các hoạt động xâm hại đến rừng. Số lƣợng cán bộ ít, trung bình 1 cán bộ kiểm lâm địa bàn phụ trách 3-4 xã. Do đó công tác quản lý ranh giới, kiểm soát lƣợng ngƣời vào rừng gặp nhiều khó khăn; công tác tuần tra, kiểm soát các hoạt động khai thác, săn bắt, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép. So với thực tế thì số lƣợng cán bộ công chức nhƣ vậy là chƣa đủ, cần phải tăng cƣờng lực lƣợng và thành lập 02 chốt chặn bảo vệ rừng, cụ thể nhƣ sau:
- 01 chốt chặn đặt tại thôn Lũng Phầy xã Chí Minh; - 01 chốt chặn đặt tại thôn Nà Nƣa xã Quốc Khánh;
Ngoài ra, cần bổ sung thêm 4 cán bộ thực hiện công tác bảo vệ rừng. Hiện nay trên địa bàn huyện chƣa có Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng mà chỉ có Hạt Kiểm lâm phụ trách chung và cán bộ Kiểm lâm phụ trách địa bàn hơn nữa trang thiết bị phục vụ cho công tác còn thiếu, hệ thống thông tin liên lạc chƣa đảm bảo yêu cầu; phƣơng tiện đi lại và phục vụ cho tuần tra kiểm soát còn thiếu chƣa đáp ứng tốt cho yêu cầu công tác.
Lực lƣợng bán chuyên trách tại các phòng ban, UBND các xã, thôn bản gồm 3.922 ngƣời, trong đó: cấp huyện có 100 ngƣời; cấp xã có cấp thôn, bản có 647 ngƣời; cấp thôn, bản có 2.470 ngƣời. Số ngƣời chƣa qua đào tạo một số chuyên ngành về QLBVR là 1063 ngƣời 61,55% lực lƣợng QLBVR của huyện. Điều đó chứng tỏ rằng công tác QLBVR tại huyện Tràng Định rất đƣợc lãnh đạo các cấp quan tâm, nhƣng hàng năm vẫn xảy ra một số vụ vi phạm, nguyên nhân là do công tác chỉ đạo điều hành còn một số hạn chế, số lƣợng ngƣời chƣa đƣợc đào tạo chiếm đa số, đây là một trong những vấn đề nan giải đối với lực lƣợng QLBVR tại khu vực nghiên cứu. Trong hệ thống lực lƣợng QLBVR huyện thì lực lƣợng kiểm lâm địa bàn là lực lƣợng xƣơng sống trong công tác QLBVR của huyện. Tuy nhiên, nếu căn cứ theo khoản 2, Điều 6 Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 của Thủ tƣớng chính phủ ban hành một số chính sách tăng cƣờng công tác bảo vệ rừng thì phấn đấu đến năm 2015 bình quân 1.000 ha trên phạm vi toàn quốc có 01 biên chế kiểm lâm phụ trách. Trong khi đó số lƣợng kiểm lâm địa bàn phụ trách các xã hiện này chỉ có 07 ngƣời trên 88.941,55 ha diện tích rừng, tức là còn thiếu đến 82 ngƣời, gấp gần 12 lần số kiểm lâm hiện có.
Nhƣ vậy kết quả điều tra, phân tích thực trạng tổ chức hoạt động của lực lƣợng làm công tác QLBVR ở huyện cho thấy, lực lƣợng làm công tác QLBVR hàng năm đƣợc tổ chức ra soát, kiện toàn lực lƣợng theo quy định. Tuy nhiên, ở đây lực lƣợng chƣa qua đào tạo là chủ yếu, chất lƣợng hoạt động thấp, lực lƣợng chuyên trách thì quá mỏng có 18 biên chế, trong đó kiểm lâm địa bàn chỉ có 07 ngƣời còn đa số là lực lƣợng không chuyên sâu...
4.2.2. Công tác kiểm tra, kiểm soát lâm sản
Trên địa bàn huyện Tràng Định hiện có 07 cơ sở chế biến kinh doanh lâm sản đang hoạt động và có tổng số 04 cơ sở gây nuôi động vật rừng sinh trƣởng. Tràng Định là một trong những huyện phát triển kinh tế của tỉnh, nhu cầu sử dụng gỗ lớn, hơn nữa Tràng Định có điều kiện giao thông thuận lợi có QL4A và Quốc lộ 3B, tỉnh lộ 299 nên việc lƣu thông hàng hóa vô cùng dễ
dàng, chính vì thế tình hình vi phạm lâm luật diễn ra hết sức phức tạp. Tình hình vi phạm đƣợc thể hiện qua bảng 4.4
Bảng 4.5. Tổng hợp tình hình vi phạm lâm luật trên địa bàn huyện Tràng Định giai đoạn 2015-2018
Năm Số vụ Khối lƣợng gỗ (m3) Khối lƣợng động vật (kg) Tiền phạt (triệu đồng) Tiền bán lâm sản (triệu đồng) Tổng tiền nộp ngân sách nhà nƣớc (triệu đồng) 2015 7 5,514 13.250.000 19.500.000 51.116.000 2016 4 2,975 38 46.500.000 50.172.000 2017 9 20,28 52.000.000 31.000.000 83.000.000 2018 17 17,832 291.500.000 69.990.000 361.490.000 Tổng 37 46,601 38 403.250.000 142.618.666 545.777.000
(Nguồn: Hạt Kiểm lâm huyện Tràng Định)
0 100,000,000 200,000,000 300,000,000 400,000,000 500,000,000 600,000,000 2015 2016 2017 2018 Tổng số tiền nộp phạt Hình 4.3. Biểu đồ số tiền nộp phạt do vi phạm hành chính trên địa bàn huyện Tràng Định.
Triệu đồng
Hình 4.4. Biều đồ tỉ lệ vi phạm lâm luật tại huyện Tràng Định
* Năm 2015: Số vụ vi phạm là 07 vụ với tổng khối lƣợng gỗ tịch thu đƣợc là 5,541 m3
, tổng số tiền phạt là 13.250.000 đồng, tổng tiền bán lâm sản là 69.990.000 đồng và tổng số tiền thu nộp ngân sách nhà 361.490.000 đồng, tịch thu 01 máy cƣa xăng. Trong năm này, số vụ vi phạm chủ yếu là khai thác rừng tự nhiên với các loại gỗ quý nhƣ Đinh, Lim, Hƣơng, Nghiến.... với những hình thức vi phạm của bọn lâm tặc xảo quyệt, tinh vi hơn, chúng thƣờng xuyên hoạt động vào ban đêm khiến các cán bộ kiểm lâm rất khó phát hiện gây khó khăn trong việc kiểm tra, kiểm soát.
* Năm 2016: Số vụ vi phạm giảm so với năm 2015 (04 vụ giảm 03 vụ so với cùng kỳ 2015) tổng số lâm sản tịch thu là 2,97 m3, 38 kg động vật hoang dã, tịch thu 02 cƣa tay, 02 dao phát. Phá rừng trái pháp luật: 01 vụ; Mua, vận chuyển lâm sản trái với các quy định của Nhà nƣớc: 02 vụ; Mua lâm sản trái với các quy định của Nhà nƣớc: 01 vụ. Tổng thu ngân sách:
50.172.000 đồng. 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 2015 2016 2017 2018 Số vụ vi phạm
Trong đó:
Thu tiền xử phạt vi phạm hành chính: 46.500.000 đồng Truy thu thuế tài nguyên: 3.672.000 đồng
* Năm 2017: Trong năm 2017 đã phát hiện và lập biên bản: 09 vụ vi phạm lâm luật. Khai thác rừng trái phép: 02 vụ; Vận chuyển lâm sản trái pháp luật: 01 vụ; Cất giữ lâm sản trái với quy định của Nhà nƣớc: 03 vụ; Vi phạm thủ tục hành chính: 03 vụ, Đã ra quyết định xử lý: 09 vụ đạt 100%; Lâm sản tịch thu: Gỗ tròn tạp (nhóm IV-VIII) 786 khúc = 20,038 m3
(tăng 573% so với cùng kỳ); gỗ xẻ tạp (nhóm IV-VIII) 04 hộp = 0,197 m3; Phƣơng tiện tịch thu: xe máy 01 chiếc; máy cƣa xăng 02 chiếc. Thu nộp ngân sách: 83.000.000đồng (tăng 63% so với cùng kỳ), trong đó: Thu từ xử phạt hành chính 52.000.000 đồng; thu từ bán lâm sản và bán phƣơng tiện 31.000.000 đồng.
Ảnh: Phùng Thanh Tâm
* Năm 2018:
- Xử lý hành chính:
Trong năm 2018 đã phát hiện và lập biên bản: 17 vụ vi phạm lâm luật
(tăng 08 vụ so với năm 2017), trong đó:
+ Mua lâm sản trái quy định: 06 vụ
+ Mua, chế biến, vận chuyển lâm sản trái pháp luật: 08 vụ (tăng 07 vụ = 700% so với cùng kỳ)
+ Cất giữ lâm sản trái quy định: 01 vụ (giảm 02 vụ = 200% so với cùng kỳ) + Gây cháy rừng sản xuất: 01 vụ (diện tích 3.769 m2
) + Phá rừng trái pháp luật: 01 vụ (diện tích 1.400 m2
) Đã ra quyết định xử lý: 17 vụ đạt 100%
+ Lâm sản tịch thu: Gỗ tròn tạp (nhóm IV-VIII): 17,832 m3
(giảm 11% so với cùng kỳ); gỗ xẻ tạp (nhóm IV-VIII): 2,721m3
(tăng 128% so với cùng kỳ); gỗ nghiến (nhóm IIA): 0,116 m3; Than hoa 280 kg; Củ cẩu tích tƣơi: 9.845 kg
+ Phƣơng tiện tạm giữ: xe ô tô 07 chiếc + Phƣơng tiện tịch thu: Không
+ Thu nộp ngân sách: 361.490.000 đồng, trong đó: Thu từ xử phạt hành chính 291.500.000 đồng; thu từ bán lâm sản, phƣơng tiện tịch thu 69.990.000 đồng.
Công tác tham mƣu xử lý vi phạm hành chính: Thƣờng xuyên chỉ đạo Kiểm lâm địa bàn tham mƣu cho Chủ tịch UBND xã xử lý nghiêm các hành vi vi phạm đến tài nguyên rừng theo thẩm quyền, đúng quy định của Pháp luật
- Xử lý hình sự:
Năm 2018 qua công tác phối hợp kiểm tra, tuần rừng, phát hiện:
Tại thửa 618, khoảnh 2, tiểu khu 52 rừng phòng hộ bị chặt phá để trồng rừng, thuộc thôn Nà Múc, xã Kim Đồng, diện tích bị chặt phá 252.724,0 m2
Hạt Kiểm lâm huyện Tràng Định đã tiến hành củng cố hồ sơ và ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, về tội hủy hoại rừng với 20 đối tƣợng, chuyển cơ quan điều tra tiếp tục điều tra theo thẩm quyền.
Tại thửa 681, khoảnh 3, tiểu khu 52 phát hiện thêm 09 đối tƣợng phá rừng phòng hộ thuộc thôn Kéo Vèng, xã Kim Đồng; diện tích 31.159,39 m2
, Hạt Kiểm lâm đã lập hồ sơ ban đầu và cung cấp cho cơ quan điều tra tiếp tục điều tra bổ sung để xử lý theo quy định của pháp luật.
Công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm đã đƣợc thực hiện đúng quy; định của pháp luật; việc lập hồ sơ, xử lý các hành vi vi phạm đảm bảo đúng ngƣời, đúng hành vi góp phần tích cực nâng cao tính răn đe, giáo dục và phòng ngừa của pháp luật.
Ảnh: Phùng Văn Tâm.
Hình 4.6. Hiện trƣờng khai thác gỗ trái phép tại xã Tân Yên, huyện Tràng Định
Ảnh: Phùng Thanh Tâm
Hình 4.7. Hiện trƣờng khai thác gỗ trái phép tại xã Tân Yên
Số vụ vi phạm lâm luật ngày càng tăng là do sự quản lý không chặt chẽ của cơ quan quản lý nhà nƣớc ở địa phƣơng, đặc biệt lực lƣợng kiểm lâm địa bàn quá mỏng, 01 đồng chí kiểm lâm phụ trách địa bàn 3-4 xã không thể đảm bảo công tác quản lý, bảo vệ rừng đƣợc chặt chẽ. Mặt khác, diện tích rừng do UBND các xã quản lý, bị chặt phá số lƣợng lớn là do sự quản lý của chính