Các hoạt động canh tác trên đất lâm nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng tại huyện tràng định, tỉnh lạng sơn​ (Trang 71 - 72)

Tổng số 30 hộ/3 xã

Các loại cây được trồng/ đất LN Số hộ trồng cây lương thực/ đất LN Số hộ trồng cây ăn quả/ đất LN Số hộ trồng tre, vầu, nứa/ đất LN

có không có không có không

Số hộ 21 9 19 11 9 21

Tỷ lệ số hộ trồng

cây/đất LN (%) 70 63,3 30

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2019 - Ma Thị Thùy)

Kết quả điều tra 30 hộ gia đình, có 21 hộ trồng cây lƣơng thực trên đất lâm nghiệp chiếm 70%, trồng các loại cây lƣơng thực: ngô, khoai, sắn, lúa nƣơng, những loại cây này có thể thích nghi với môi trƣờng khô hạn, cho năng suất cao, chất lƣợng tốt, đây là thói quen đã tồn tại lâu đời của ngƣời dân địa phƣơng. Có 19 hộ trồng cây ăn quả trên đất lâm nghiệp chiếm 62,3%, hiện nay trên địa bàn huyện trồng cây ăn quả trên đất lâm nghiệp rất phổ biến, nhiều xã nhƣ xã Kim Đồng, Chí Minh trồng quýt, cam; xã Tri phƣơng, Quốc Khánh trồng lê, mận mang lại hiệu quả, giá trị kinh tế lớn, cung cấp sản phẩm trong và ngoài tỉnh ngƣời dân đã biết chọn những giống cây trồng có ƣu thế mang lại giá trị kinh tế, đời sống của nhân dân ngày càng đƣợc ổn định. Có 9 hộ gia đình trồng cây tre, vầu, nứa trên đất lâm nghiệp chiếm 30% tổng số hộ đƣợc điều tra, diện tích không đáng kể, các loại nguyên liệu từ tre, nứa, vầu đƣợc sử dụng để đan lát, các dụng cụ trong gia đình, nông cụ để sản xuất nông nghiệp... nhìn chung những ngƣời ở gần đây có thói quen xây dựng nhà bằng gỗ, mọi vật dụng thiết yếu trong gia đình đều đƣợc làm bằng các loại gỗ tự nhiên, nhu cầu gỗ cho khu vực này rất lớn và là nhu cầu thiết yếu từ xƣa

đến nay. Mặc dù hàng năm các hộ gia đình sinh sống tại đây đều đã đƣợc thƣờng xuyên phổ biến pháp luật về bảo vệ rừng và đƣợc cán bộ kiểm lâm địa bàn tận tình về từng nhà, từng hộ để tuyên truyền và vận động về việc sử dụng các sản phẩm bằng chất liệu khác hay thay thế các sản phẩm làm bằng gỗ tự nhiên nhƣng vẫn chƣa đạt đƣợc nhiều hiệu quả bởi tƣ tƣởng phải dùng bằng gỗ mới tốt của ngƣời dân nơi đây.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng tại huyện tràng định, tỉnh lạng sơn​ (Trang 71 - 72)