Số vụ vi phạm lâm luật ngày càng tăng là do sự quản lý không chặt chẽ của cơ quan quản lý nhà nƣớc ở địa phƣơng, đặc biệt lực lƣợng kiểm lâm địa bàn quá mỏng, 01 đồng chí kiểm lâm phụ trách địa bàn 3-4 xã không thể đảm bảo công tác quản lý, bảo vệ rừng đƣợc chặt chẽ. Mặt khác, diện tích rừng do UBND các xã quản lý, bị chặt phá số lƣợng lớn là do sự quản lý của chính quyền địa phƣơng chƣa nghiêm ngặt, thành viên tổ công tác của các xã là lực lƣợng bán chuyên trách, kiến thức, chuyên môn về quản lý bảo vệ rừng hạn chế, họ chỉ là những ngƣời kiêm nhiệm không thể thƣờng xuyên tuần tra, kiểm soát, phát hiện và ngăn chặn kịp thời hành vi của các đối tƣợng vi phạm. Do vậy, nếu không muốn diện tích rừng phòng hộ và diện tích rừng tự nhiên ngày càng suy giảm về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng thì cần phải có những giải pháp đổi mới về đối tƣợng quản lý.
Riêng năm 2018 tổng khối lƣợng gỗ, lâm sản ngoài gỗ bị chặt phá nghiêm trọng đe dọa đến an ninh rừng. Các vụ vi phạm thƣờng vi phạm vào ban đêm nên lực lƣợng bảo vệ rừng khó phát hiện và bắt giữ, lƣợng gỗ vƣợt qua địa bàn trong đêm bằng các phƣơng tiện vẫn còn xảy ra. Đáng quan tâm là năm 2018 có 2 vụ chặt phá rừng nghiêm trọng, phá hoại 28,39 ha rừng đã khởi tố 29 đối tƣợng chặt phá rừng tại thôn Nà Múc, xã Kim Đồng.
Đối tƣợng vi phạm là các chủ rừng, ngƣời dân lao động khó khăn, công ăn việc làm không ổn định, nhận thức thấp và sống gần các khu rừng bị khai thác, tự ý chặt phá rừng làm nƣơng rẫy ở những khu rừng rất sâu, điều kiện đi lại rất khó khăn. Lực lƣợng bảo vệ rừng còn thiếu thốn về phƣơng tiện và cả pháp lý nên gặp nhiều khó khăn trong việc bắt giữ, lập hồ sơ các vụ vi phạm.
4.2.3. Công tác phòng cháy chữa cháy rừng
Công tác PCCCR đƣợc coi là nhiệm vụ trọng tâm cần thiết thực hiện. Hạt kiểm lâm Tràng Định đã chủ động tham mƣu cho UBND huyện Tràng Định tổ chức công tác tổng kết BVR-PCCCR, ban hành các chỉ thị tăng cƣờng chỉ đạo, củng cố lại Ban chấp hành về các vấn đề cấp bách trong BVR –PCCCR của huyện, bổ sung quy chế, phân công nhiệm vụ và bổ sung phƣơng án tổng thể của huyện về BVR-PCCCR.
Bên cạnh đó đã tổ chức các đợt diễn tập PCCCR để phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và toàn dân, tính hiệu quả của phƣơng châm 4 tại chỗ của địa phƣơng trong công tác chuẩn bị PCCCR; nâng cao năng lực chỉ đạo, lãnh đạo của cấp ủy đảng, điều hành của chính quyền địa phƣơng và BCH các vấn đề cấp bách trong BVR và PCCCR. Triển khai kế hoạch phối hợp tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BV&PTR, PCCCR; Kế hoạch phối hợp BVR, PCCCR giữa Kiểm lâm và BCH Quân sự xã, kiểm lâm và công an xã, Kết quả rà soát 22 BCĐ/22 xã có rừng.
cháy cao gồm 5 xã: Tri Phƣơng, Quốc Khánh, Đội Cấn, Tân Minh, Tân Yên, Đào Viên.
Hạt Kiểm lâm Tràng Định đã mua sắm trang bị bổ sung dụng cụ PCCC gồm: 30 bộ quần áo bảo hộ, 54 mũ bảo hộ, 20 giày vài,, 4 đèn pin, 1 địa bàn cầm tay, 2 đèn pin kín nƣớc, 12 loa pin cầm tay, 1 nhà bạt, 10 bình toong, 30 đôi ủng, 3 xẻng, 8 dao phát. Ngoài ra, còn đƣợc Chi cục cấp 2 xe máy, 1 máy ảnh kỹ thuật số, 1 ống nhòm, 4 máy phun nƣớc, 2 máy cƣa xăng, 1 máy cắt thực bì, 35 bàn dập lửa, 1 loa trần phú, 1 đài, 1 micro, 1 tăng âm. Các trang thiết bị đc cấp cho các xã có rừng để đảm bảo tính cơ động cho việc chữa cháy khi diễn ra cháy rừng.
Những hoạt động triển khai công tác PCCCR hàng năm kịp thời nhƣng trên địa bàn huyện Tràng Định tình trạng cháy rừng vẫn xảy ra. Ta có số liệu thống kê các vụ cháy rừng trên địa bàn huyện Tràng Định các năm qua bảng 4.5
Bảng 4.6. Thống kê tình hình cháy rừng trên địa bàn huyện Tràng Định từ năm 2015-2018. huyện Tràng Định từ năm 2015-2018.
Năm Số vụ Diện tích
(ha) Thời điểm Loại rừng Nguyên nhân
2015 0 0 2016 0 0
2017 1 8,4 Tháng 8 Rừng trồng Đốt phá hoại 2018 1 0,3 Tháng 5 Rừng trồng Đốt phá hoại
Tổng 8,7
(Nguồn: Báo cáo Hạt kiểm lâm huyện Tràng Định năm 2015 - 2018)
Qua biểu đồ thể hiện số vụ cháy và diện tích cháy của huyện Tràng Định cho ta thấy tình hình cháy rừng của huyện Tràng Định tƣơng đối ít kể cả về số vụ và diện tích. Nhƣng vẫn có chiều hƣớng gia tăng, nguyên nhân là do công tác tuyên truyền của lực lƣợng chức năng chƣa đƣợc tốt, trong nhân dân có nhiều mâu thuẫn cá nhân, họ không ý thức đƣợc đốt rừng của hộ gia đình
khác sẽ gây hậu quả khôn lƣờng, hủy hoại tài sản rất lớn không những của một ngƣời mà cháy lan sang diện tích rừng kế bên, hủy hoại môi trƣờng sinh thái cũng nhƣ làm kiệt quệ kinh tế của hộ gia đình khác và trở thành ngƣời vi phạm pháp luật. Vì vậy, cán bộ kiểm lâm địa bàn cần phải thƣờng xuyên nắm bắt địa bàn, thƣờng xuyên trao đổi với cán bộ thôn, bản nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng cũng nhƣ mối quan hệ của các hộ gia đình trong thôn, bản. Lực lƣợng cán bộ chuyên trách, chính quyền địa phƣơng cần có những giải pháp đổi mới về cách tuyên truyền, nâng cao hiểu biết của ngƣời dân về quản lý bảo vệ rừng.
Năm 2015, Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, công tác PCCCR nên trong năm 2015 trên địa bàn huyện Tràng Định không xảy ra cháy rừng.
Năm 2016, Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, công tác PCCCR nên trong năm 2016 trên địa bàn huyện Tràng Định không xảy ra cháy rừng.
Năm 2017: Trong năm 2017 trên địa bàn huyện xảy ra 01 vụ cháy rừng tại Lô 26, khoảnh 4, tiểu khu 40; Lô 654, 655, 33 Khoảnh 8, tiểu khu 40 (Bản đồ giao đất lâm nghiệp xã Chi Lăng năm 2009) tại đại danh Đồi Khau Coóng, thôn Kéo Quang, xã Chi Lăng, Tràng Định, Lạng Sơn.
+ Diện tích đám cháy: 8,4 ha, diện tích thiệt hại: 8,4 ha, mức độ thiệt hại 100%.
+ Trạng thái rừng bị cháy: Rừng trồng Bạch đàn, năm trồng : 2008, mật độ 2000 cây/ha; đƣờng kính bình quân: 12 cm; chiều cao bình quân: 8m.
+ Loại rừng: Rừng sản xuất.
+ Số ngƣời tham gia chữa cháy: UBND xã Chi Lăng + Hạt Kiểm lâm huyện Tràng Định với tổng số 30 ngƣời.
Hạt Kiểm lâm đã phối hợp với Công an huyện điều tra, truy tìm thủ phạm gây cháy để xử lý theo quy định của pháp luật, nhƣng đến nay vẫn chƣa rõ thủ phạm gây cháy.
Ảnh: Phùng Thanh Tâm