Phương pháp điểu tra thực địa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng tại huyện tràng định, tỉnh lạng sơn​ (Trang 34 - 35)

Tiến hành phỏng vấn ngẫu nhiên các đối tƣợng là cán bộ huyện Tràng Định, cán bộ xã, cán bộ thôn bản và một số hộ dân các xã Vĩnh Tiến, Tri Phƣơng, Đại Đồng và các nội dung phỏng vấn theo Phiếu biểu tại phụ lục 2.1; 2.2; 2.3. Số lƣợng, thời gian phỏng vấn cán bộ các cấp tại bảng 2.1.

Điều tra trữ lƣợng rừng, diện tích rừng, 3 loại rừng, chủ quản lý, chất lƣợng, tài nguyên động, thực vật tại huyện Tràng Định thu thập tổng hợp, phân tích, đánh giá và đƣợc sử dụng làm tƣ liệu cơ bản để xây dựng báo cáo tổng kết đề tài.

Để đánh giá hiệu quả của các giải pháp bảo vệ rừng hiện có tại huyện Tràng Định. Tiến hành phỏng vấn các đối tƣợng là cán bộ huyện, cán bộ xã, cán bộ thôn, bản, sự phối hợp của ngƣời dân trong công tác quản lý bảo vệ rừng tại huyện Tràng Định và từ đó xin các ý kiến về giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng tại đây.

Bảng 2.1. Số lƣợng, thời gian phỏng vấn thực địa tại huyện Tràng Định TT Đối tƣợng phỏng vấn Số lƣợng Thời gian phỏng vấn

1 Cán bộ huyện 3 Từ 20/2 đến 24/2 2 Cán bộ xã 6 Từ 26/2 đến 29/2 3 Cán bộ thôn 12 Từ 01/3 đến 4/3 4 Ngƣời dân 30 Từ 05/3- 21/3

Bảng 2.2. Số lƣợng, thời gian phỏng vấn ngƣời dân

TT Thôn, bản Số lƣợng Thời gian phỏng vấn

1 Vĩnh Tiến Phiêng Sâu 5 Từ 5/3 đến 6/3 2 Vĩnh Tiến Đông Sào 5 Từ 07/3 đến 8/3 3 Tri Phƣơng Bản Ne 5 Từ 10/3 đến 11/3 4 Tri Phƣơng Nà Mè 5 Từ 14/3 đến 15/3 5 Đại Đồng Khau Ngù 5 Từ 18/3 đến 19/3 6 Đại Đồng Pác Cam 5 Từ 20/3 đến 21/3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng tại huyện tràng định, tỉnh lạng sơn​ (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)