Chƣơng 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.2. Tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội
2.2.1. Dân sinh
Theo số liệu năm 2018, toàn huyện có 22 xã, 01 thị trấn với 205 thôn bản, khu phố; 14.962 hộ với 63.150 nhân khẩu, số ngƣời trong độ tuổi có khả năng lao động là 37.450 ngƣời. chiếm hơn 50% tổng số dân. Với lực lƣợng lao động dồi dào và là chủ yếu là lao động trẻ sẽ là nguồn lực quan trọng cho việc phát triển kinh tế của huyện. Gồm các dân tộc Tày, Nùng, Kinh, Dao, Hoa, H’mông. Dân tộc Tày 42,97%, dân tộc Nùng chiếm 35,92%, Kinh 15,5%, còn lại là các dân tộc Dao, Hoa, H'Mông dƣới tỷ lệ dƣới 6%; tốc độ tăng dân số 8,8‰ (số liệu đến 31/12/2018). Dân cƣ phân bố không đồng đều, tập trung phần lớn ở vùng giữa và vùng thấp; mật độ bình quân là 115 ngƣời/km2, trong đó mật độ cao nhất ở thị trấn Thất Khê là 2.582 ngƣời/km2
, mật độ dân số trung bình ở vùng nông thôn là 65 ngƣời/km2
.[18]
2.2.2. Kinh tế.
Là huyện miền núi biên giới, nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông – lâm nghiệp. Cơ cấu kinh tế của huyện đã có sự chuyển dịch theo hƣớng phù hợp với định hƣớng chung của tỉnh. Kinh tế tiếp tục tăng trƣởng khá so với năm 2017, tốc độ tăng trƣởng đạt 11%, giá trị sản xuất nông lâm nghiệp tăng 7%; giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng tăng 20%; giá trị sản xuất dịch vụ tăng 13%. Tổng sản lƣợng lƣơng thực đạt 2.059 tấn, đạt 100,5% kế hoạch năm bằng 109 % so với cùng kỳ, tính bình quân lƣơng thực đầu ngƣời ƣớc đạt 772 kg/ngƣời/năm. Bình quân thu nhập đầu ngƣời đạt 22 triệu đồng/ngƣời/năm. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tiếp tục khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng, dụng cụ cầm tay, cơ khí nhỏ, xay xát lƣơng thực, thực phẩm,... Giá trị thực hiện của ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ƣớc đạt 109 tỷ đồng. Thƣơng mại - dịch vụ, hoạt động thƣơng mại dịch vụ diễn ra bình thƣờng, sức mua khá. Hàng hoá đa dạng, phong phú đảm bảo đáp ứng nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của nhân dân trên địa bàn, không có hiện tƣợng
đầu cơ, găm hàng tăng giá, tung tin thất thiệt gây mất ổn định thị trƣờng. Mạng lƣới chợ trên địa bàn hoạt động cơ bản ổn định, tổng mức luân chuyển hàng hoá bán lẻ ƣớc đạt 867 tỷ đồng. Tổng kim ngạch xuất khẩu qua địa bàn huyện ƣớc đạt 751.657.820 USD. Hàng hóa xuất chủ yếu là các mặt hàng nông sản nhƣ: Cây thạch đen, hàng đông lạnh, hàng tạm nhập tái xuất.... Nhập khẩu: Hàng hóa nhập chủ yếu là rau, củ, quả, công cụ sản xuất... do ngƣời dân đi làm thuê mua về sử dụng qua địa bàn xã Quốc Khánh, số lƣợng nhỏ lẻ, không tập trung. An sinh xã hội đƣợc bảo đảm, đời sống của đại bộ phận nhân dân cơ bản ổn định, tiếp tục đƣợc cải thiện.
2.2.3. Văn hóa – xã hội
Ngành giáo dục tổ chức triển khai hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2017-2018 và triển khai nhiệm vụ năm học 2018 - 2019; Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên tiếp tục đƣợc quan tâm đào tạo, tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ công tác; Chỉ đạo rà soát, sắp xếp, điều chỉnh quy hoạch mạng lƣới trƣờng lớp, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên giai đoạn 2017-2020. Trên địa bàn huyện có 23/23 xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 05 tuổi, phổ cập giáo dục xóa mù chữ, đạt tỷ lệ 100%; duy trì vững chắc kết quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục THCS. Đón trƣờng chuẩn theo quy định nâng tổng số trƣờng chuẩn lên 16 trƣờng đạt chuẩn quốc gia, duy trì đạt chuẩn Quốc gia mức độ I đối với trƣờng Mầm non 10/10; trƣờng Tiểu học Khánh Hòa; trƣờng Tiểu học Chi Lăng. Tổ chức tốt kỷ niệm 35 năm ngày Nhà giáo Việt Nam.
Công tác khám và chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đƣợc triển khai tích cực. quan tâm quản lý tốt các cơ sở hành nghề y, dƣợc tƣ nhân, thƣờng xuyên thực hiện việc thanh, kiểm tra theo quy định; Quan tâm chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã, Có 02 xã đạt chuẩn quốc gia về
y tế xã, lũy kế có 7 xã đạt Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã; duy trì kết quả hoạt động phòng chống HIV/AIDS; công tác điều trị nghiện các dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế Methadone cho ngƣời nghiện chích ma túy đƣợc thực hiện có hiệu quả, hiện tại có 117 bệnh nhân uống thuốc điều trị ổn định; Triển khai công tác đảm bảo VSATTP các dịp cao điểm, đã kiểm tra đƣợc 96 cơ sở, phát hiện 42 cơ sở vi phạm; lập biên bản xử phạt hành chính với số tiền 33.250.000đ. Trên địa bàn huyện không có trƣờng hợp ngộ độc thực phẩm và dịch bệnh nguy hiểm xảy ra.
2.2.4. Lao động
Tổng số ngƣời trong độ tuổi lao động là 37.450 ngƣời, chiếm 59,3 %; trong đó: Lao động nông nghiệp là 21.750 ngƣời, chiếm 58,1%; Lao động chƣa qua đào tạo chiếm 70%; Lao động ở nông thôn 34.150 ngƣời, chiếm 91,2.%. Là huyện có dân số trẻ, số ngƣời trong độ tuổi lao động lớn, tập trung ở lĩnh vực sản xuất nông nghiệp là chính, đa phần là lao động ở nông thôn; lao động nông nghiệp thời vụ. Công tác đào tạo nghề từng bƣớc đƣợc quan tâm, đã mở nhiều lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật, học nghề, từng bƣớc đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực; hàng năm xây dựng kế hoạch và tổ chức đào tạo nghề cho nông thôn. Giải quyết lao động đi làm việc tại các khu chế xuất, khu công nghiệp, các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc, đặc biệt là xuất khẩu lao động đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài.
2.2.5. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
- Về giao thông:
Hệ thống giao thông vài năm trở lại đây đƣợc đầu tƣ và rất phát triển, nhiều tuyến đƣờng giao thông đƣợc đầu tƣ mới, đồng bộ. Tuyến đƣờng giao thông từ Trung tâm huyện đến trung tâm xã Tân Yên, Xã Chí Minh, xã Tân Tiến, tuyến đƣờng Bản Nằm – Bình Độ - Đào Viên đƣợc bê tông hóa.
Năm 2018 ra quân đầu xuân sửa đƣờng giao thông: 785 công lao động, phát quang, nạo vét đƣờng nội thôn liên thôn và nội đồng với tổng chiều dài
là: 15,5 km với 55 m3đất đá. Mở mới đƣờng giao thông đƣợc 500 m với 1500 m3 đất đá đƣờng liên thôn, giải cấp phối đƣờng đƣợc 1km với 93 m3cát sỏi.
Xi măng giao thông nông thôn trong năm đã tiếp nhận 80 tấn xi măng đã thi công xong và nghiệm thu đi vào sử dụng với tổng chiều dài là 970,5 m; rộng 2-4m, dầy 14 - 16 cm với tổng số cát sỏi là 297 m3
. Nhân dân đóng góp đƣợc 25.600.000 đồng để mở rộng mặt đƣờng liên thôn và nội thôn.
Nhìn chung các tuyến đƣờng liên xã đã đƣợc đầu tƣ cơ bản, đƣờng xá đi lại thuận lợi. Tuy nhiên, vẫn còn một số tuyến đƣờng từ trung tâm huyện đi các xã Đào Viên, Trung Thành, Tân Minh còn gặp nhiều khó khăn đi lại nhất là vào mùa mƣa.
- Về công tác thuỷ lợi:
Sử dụng nguồn nƣớc đập đƣợc giao quản lý có hiệu quả, đảm bảo nƣớc tƣới cho cây trồng.
Trong năm tu sửa nạo vét, phát quang: 4,8km mƣơng thuỷ lợi, bằng 225 công lao động, nạo vét: 17 m3 bùn đất. Nhân dân đóng góp đƣợc 1.280.000 đồng để xây kè phai thủy lợi.
- Công tác xây dựng: Thƣờng xuyên giám sát các dự án do xã làm chủ đầu tƣ và quản lý trên địa bàn xã.
Trong năm nghiệm thu và đƣa vào sử dụng 03 nhà văn hóa xây mới với tổng số vốn nhà nƣớc đã giải ngân là: 160.000.000 đồng.
Công tác xây dựng trƣờng Mầm non Kháng Chiến hiện nay nhà thầu đang thi công mặt bằng.
Chƣơng 3
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Mục tiêu nghiên cứu
3.1.1. Mục tiêu tổng quát:
Góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá đƣợc thực trạng tài nguyên rừng của huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn.
- Phân tích đƣợc thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng tại huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng tại huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn.
3.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các khu rừng trên địa bàn huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn (Diện tích rừng, trữ lƣợng, chất lƣợng của các trạng thái rừng, sự phong phú đa dạng của các loài động, thực vật rừng)
- Các hoạt động bảo vệ tài nguyên rừng của chính quyền địa phƣơng các cấp và ngƣời dân sống liền rừng, gần rừng tại huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn.
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về địa điểm: Huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn.
- Về thời gian: Từ tháng 11/2018 đến tháng 5/2019 (giai đoạn nghiên cứu từ năm 2015-2018).
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1. Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên rừng tại huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn. Lạng Sơn.
- Xác định phân bố tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Tràng Định. - Xác định các trạng thái rừng trên địa bàn huyện Tràng Định.
- Thống kê, đánh giá trữ lƣợng, chất lƣợng rừng trên địa bàn huyện Tràng Định.
3.3.2. Nghiên cứu thực trạng, những nhân tố ảnh hưởng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng tại huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn. bảo vệ tài nguyên rừng tại huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn.
- Tổ chức các hoạt động công tác quản lý bảo vệ rừng.
- Sự phối hợp của chính quyền địa phƣơng và ngƣời dân trong công tác quản lý bảo vệ rừng.
- Điều kiện tự nhiên: Khí hậu, vị trí địa lý, địa hình, đất đai… đến quản lý tài nguyên rừng.
- Điều kiện kinh tế, xã hội đến quản lý tài nguyên rừng.
3.3.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng tại huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn. huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn.
- Các giải pháp chính sách - Các giải pháp quản lý - Các giải pháp tuyên truyền
- Các giải pháp KHCN, Khuyến lâm - Các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
3.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu
- Kế thừa số liệu các kết quả nghiên cứu về diện tích rừng, trạng thái rừng, trữ lƣợng, chất lƣợng, tài nguyên động, thực vật rừng, sử dụng số liệu từ phần mềm theo dõi diễn biến rừng FORMIS. Kết quả thu thập đƣợc tổng hợp vào các bảng 2.1, 2.2.
- Kế thừa các thông tin, tài liệu về thể chế, chính sách trong lâm nghiệp nhƣ Luật đất đai, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, Luật Đa dạng sinh học, Chính sách giao đất Lâm nghiệp, Chính sách khoán bảo vệ rừng; quyền hƣởng lợi, nghĩa vụ của các hộ gia đình, cá nhân đƣợc giao, đƣợc thuê, nhận khoán
rừng và đất lâm nghiệp; trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc các cấp về rừng và đất lâm nghiệp những nghiên cứu và kinh nghiệm về quản lý rừng đang áp dụng tại huyện Tràng Định.
- Kế thừa thông tin tài liệu Báo cáo của UBND huyện, Hạt kiểm lâm huyện các năm 2015- 2018 về các nguyên nhân ảnh hƣởng đến tài nguyên rừng nhƣ số lƣợng, nguyên nhân, thiệt hại của các vụ cháy rừng, vi phạm luật tại huyện Tràng Định.
3.4.2. Phương pháp điểu tra thực địa
Tiến hành phỏng vấn ngẫu nhiên các đối tƣợng là cán bộ huyện Tràng Định, cán bộ xã, cán bộ thôn bản và một số hộ dân các xã Vĩnh Tiến, Tri Phƣơng, Đại Đồng và các nội dung phỏng vấn theo Phiếu biểu tại phụ lục 2.1; 2.2; 2.3. Số lƣợng, thời gian phỏng vấn cán bộ các cấp tại bảng 2.1.
Điều tra trữ lƣợng rừng, diện tích rừng, 3 loại rừng, chủ quản lý, chất lƣợng, tài nguyên động, thực vật tại huyện Tràng Định thu thập tổng hợp, phân tích, đánh giá và đƣợc sử dụng làm tƣ liệu cơ bản để xây dựng báo cáo tổng kết đề tài.
Để đánh giá hiệu quả của các giải pháp bảo vệ rừng hiện có tại huyện Tràng Định. Tiến hành phỏng vấn các đối tƣợng là cán bộ huyện, cán bộ xã, cán bộ thôn, bản, sự phối hợp của ngƣời dân trong công tác quản lý bảo vệ rừng tại huyện Tràng Định và từ đó xin các ý kiến về giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng tại đây.
Bảng 2.1. Số lƣợng, thời gian phỏng vấn thực địa tại huyện Tràng Định TT Đối tƣợng phỏng vấn Số lƣợng Thời gian phỏng vấn TT Đối tƣợng phỏng vấn Số lƣợng Thời gian phỏng vấn
1 Cán bộ huyện 3 Từ 20/2 đến 24/2 2 Cán bộ xã 6 Từ 26/2 đến 29/2 3 Cán bộ thôn 12 Từ 01/3 đến 4/3 4 Ngƣời dân 30 Từ 05/3- 21/3
Bảng 2.2. Số lƣợng, thời gian phỏng vấn ngƣời dân
TT xã Thôn, bản Số lƣợng Thời gian phỏng vấn
1 Vĩnh Tiến Phiêng Sâu 5 Từ 5/3 đến 6/3 2 Vĩnh Tiến Đông Sào 5 Từ 07/3 đến 8/3 3 Tri Phƣơng Bản Ne 5 Từ 10/3 đến 11/3 4 Tri Phƣơng Nà Mè 5 Từ 14/3 đến 15/3 5 Đại Đồng Khau Ngù 5 Từ 18/3 đến 19/3 6 Đại Đồng Pác Cam 5 Từ 20/3 đến 21/3
3.4.3. Phương pháp tổng hợp và phân tích định lượng bằng cách đánh giá theo phương pháp SWOT theo phương pháp SWOT
Số liệu về thông tin các giải pháp QLBVR hiện có tại huyện Tràng Định thu thập sẽ đƣợc thống kê, sắp xếp. Sau đó tổng hợp và phân tích định lƣợng bằng cách đánh giá theo phƣơng pháp SWOT các thông tin về thể chế, chính sách, những tồn tại, vƣớng mắc về chế độ chính sách trong quản lý rừng, khung logic và bằng các phần mềm thông dụng Excel. Những thông tin thu đƣợc đều đƣợc sử dụng làm tƣ liệu cơ bản để xây dựng báo cáo tổng kết đề tài.
3.4.4. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia PRA
Phƣơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia PRA: Đƣợc áp dụng để kiểm tra kết quả, củng cố những thông tin thu đƣợc từ phƣơng pháp kế thừa cũng nhƣ phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn; xác định những cơ hội, thách thức đến quá trình quản lý rừng; lựa chọn các giải pháp ƣu tiên cũng nhƣ đề xuất, kiến nghị những biện pháp quản lý, sử dụng có hiệu quả và hợp lý tài nguyên rừng.
+ Đề tài thực hiện những cuộc trao đổi, thảo luận với 3 nhóm ngƣời đại diện cho 3 xã với những chủ đề có liên quan đến quản lý rừng. Trong quá trình trao đổi, thảo luận ngƣời thực hiện đề tài giữ vai trò là ngƣời thúc đẩy và định hƣớng cuộc trao đổi mà không đƣa ra những ý kiến mang tính quyết định
và không áp đặt tƣ tƣởng của mình cho những thành viên tham gia thảo luận. + Lựa chọn đối tƣợng: Nhóm đối tƣợng phỏng vấn, thảo luận thu thập thông tin đa dạng, phong phú về địa vị xã hội, mức sống, địa bàn cƣ trú, nhận thức, thành phần dân tộc, khả năng tiếp cận, lĩnh vực quản lý khác nhau nhƣng đều có sự hiểu biết về các vấn đề có liên quan đến quản lý rừng.
+ Nội dung trao đổi, thảo luận tập trung vào:
Lịch sử thôn bản: Lịch sử thôn bản đƣợc sử dụng để tìm hiểu quá trình hình thành, định cƣ của các thôn bản, quá trình chuyển đổi các hình thức tổ chức sản xuất, diễn biến của hoạt động sử dụng rừng và đất rừng, sự thay đổi về nhận thức, kiến thức của ngƣời dân và những nguyên nhân thay đổi trong quản lý rừng của cƣ dân địa phƣơng.