Giải pháp về chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng tại huyện tràng định, tỉnh lạng sơn​ (Trang 75 - 76)

- Huy động sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở trong đấu tranh, ngăn chặn các hành vi khai thác, mua bán, cất giữ, vận chuyển lâm sản trái phép trên địa bàn huyện, tổ chức phát động toàn dân thƣờng xuyên tham gia tố giác, phát giác các hành vi vi phạm Luật BV&PTR để kịp thời ngăn chặn xử lý theo quy định.

- Nâng cao trách nhiệm của chính quyền xã, trách nhiệm của chủ rừng trong công tác QLBVR, nếu để mất rừng, phá rừng phải đƣợc xử lý về trách nhiệm một cách nghiêm túc và kịp thời theo pháp luật.

- Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng: Kiểm lâm, Công an huyện, Ban chỉ huy quân sự huyện và các thành viên trong Ban chỉ huy các vấn đề cấp bách về QLBVR trên nguyên tắc thống nhất tự bố trí sắp xếp công việc, thời gian, xây dựng kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thực hiện nhiệm vụ đƣợc phân công.

- Luật Bảo vệ và phát triển rừng.

- Quyết định 07/2012/TTg-CP về chính sách tăng cƣờng công tác bảo vệ rừng.

- Quyết định 186/2006/TTr-CP về quy chế quản lý rừng

- Nghị định 01/2019/NĐ-CP về Kiểm lâm và lực lƣợng chuyên trách Bảo vệ rừng.

- Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 của Chính Phủ quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp.

- Thông tƣ 28-BNN-PTNT ngày 16/11/2018 quy định về quản lý rừng bền vững.

- Thông tƣ 07/BNN-PTNT ngày 25/4/2016 quy định về hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản.

- Sự lãnh đạo chỉ đạo của UBND tỉnh, huyện và lực lƣợng kiểm lâm là nòng cốt trong công tác quản lý bảo vệ rừng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng tại huyện tràng định, tỉnh lạng sơn​ (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)