Tình hình lao động của cơng ty Cổ phần Gốm sứ CTH

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần gốm sứ CTH (Trang 47)

B. NỘI DUNG

2.1. Khái quát trung về công ty cổ phần gốm sứ CTH

2.1.4. Tình hình lao động của cơng ty Cổ phần Gốm sứ CTH

Để tiến hành hoạt động kinh doanh của cơng ty địi hỏi phải có các nguồn lực cơ bản là nhân lực, vật lực, tài lực và thơng tin. Trong đó nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng giúp cho quá trình kinh doanh của cơng ty diễn ra thuận lợi. Nhận thức rõ về điều đó cơng ty đã khơng ngừng đào tạo và nâng cao kiến thức cùng nghệ thuật bán hàng, bồi dƣỡng trình độ cho nhân viên, khuyến khích cán bộ cơng nhân viên có những sáng kiến giúp cơng ty đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Đến nay cơng ty đã có đội ngũ những ngƣời lao động có chun mơn, ln cần cù, năng động, sáng tạo và gắn bó với cơng việc.

Bảng 2.1: Tình hình lao động của cơng ty cổ phần gốm sứ CTH 03 năm (2012-2014) Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 Chênh lệch Tốc độ phát triển (%) Chênh lệch Tốc độ phát triển (%) Tổng số LĐ (ngƣời) 138 147 153 9 6.52 6 4.08 1.theo giới tính 0 Nam 108 114 115 6 5.56 5 4.39 Nữ 30 33 38 3 10.00 6 18.18 2.theo trình độ Đại học, cao đẳng 24 26 27 2 8.33 6 23.08 Trung cấp 18 22 25 4 22.22 3 13.64 Chƣa qua đào tạo 96 99 101 3 3.13 2 2.02 3.thu nhập bình quân

1 ngƣời/tháng(1.000 đồng)

3,300 3,500 3,800 200 6.06 0.3 0.01

( Nguồn : Phòng tổ chức lao động )

Nhận xét đặc điểm lao động của cơng ty:

Từ bảng phân tích cơ cấu lao động của Công ty Cổ phần gốm sứ CTH ta có thể nhận thấy đƣợc rằng xu hƣớng sử dụng lao động của Công ty là tăng dần

38

qua các năm tuy nhiên tỷ lệ tăng là không đáng kể. Cụ thể, số lao động trong năm 2014 là 147 ngƣời, so với năm 2014 đã tăng 9 ngƣời, tăng 6.52%. Năm 2016 là 153 ngƣời, so với năm 2015 đã tăng 6 ngƣời, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 4.08%. Lao động của Cơng ty đƣợc phân theo 3 tiêu chí, cụ thể:

- Phân theo giới tính: trong cơng ty số lƣợng cơng nhân viên nam chiếm tỉ lệ lớn và có xu hƣớng tăng dần qua các năm. Năm 2015 so với năm 2014 tăng 6 ngƣời, tƣơng ứng tăng 5.56%. Năm 2016 so với năm 2015 tăng 5 ngƣời, tƣơng ứng tăng 4.39%. Nữ giới chiếm tỷ lệ ít hơn và cũng có xu hƣớng tăng dần qua từng năm. Cụ thể năm 2015 so với năm 2014 tăng 3 ngƣời, tƣơng ứng tăng 10.00%. Năm 2016 so với năm 2015 tăng 6 ngƣời, tƣơng ứng tăng 18.18%.

- Phân theo trình độ chun mơn: Lao động của Công ty đƣợc chia theo 3 cấp bậc: đại học, cao đẳng, trung cấp và chƣa qua đào tạo. Trong đó lao động có trình độ đại học và cao đẳng tăng dần qua từng năm, năm 2015 so với năm 2014 tăng 2 ngƣời, tƣơng ứng tăng 8.33%. Năm 2016 so với năm 2015 tăng 6 ngƣời, tƣơng ứng tăng 23.08%. Số lao động có trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ ít hơn, năn 2015 là 22 ngƣời so với năm 2014 tăng 4 ngƣời,tƣơng ứng tăng 22.22 %. Năm 2016 so với năm 2015 đã tăng 3 ngƣời, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 13.64%. Lao động chƣa qua đào tạo chiếm số đông hơn cả, năm 2015 là 99 lao động so với năm 2014 tăng 3 ngƣời, tƣơng ứng tăng 3.13%. Năm 206 so với năm 2015 tăng 2 lao động, tƣơng ứng tăng 2.02%.

- Bên cạnh đó thu nhập bình qn 1 ngƣời/tháng cũng có sự tăng lên ( năm 2015 tăng 6.06% so với năm 2014, năm 2016 tăng 0.01% so với năm 2015).

Từ những phân tích trên ta có thể thấy lao động của Công ty không ngừng nâng cao về trình độ và chuyên mơn. Bên cạnh đó, với những thay đổi trong cách tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty mà sự phân bố và sử dụng lao động cũng có những thay đổi để phù hợp với tình hình chung.

Nhìn chung thì cơ cấu lao động của Cơng ty là tƣơng đối hợp lý với đặc thù của Cơng ty. Bên cạnh đó Cơng ty Cổ phần gốm sứ CTH cũng có những kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, có chế độ lƣơng và thƣởng hợp lý, khích lệ ngƣời lao động hoàn thành tốt hơn nữa nhiệm vụ đƣợc giao.

39

2.1.5. Tình hình tài sản, nguồn vốn của cơng ty

Bảng 2.2 : Tình hình tài sản nguồn vốn của công ty cổ phần gốm sứ CTH 03 năm (2014-2016)

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 Chênh lệch Tốc độ phát triển (%) Chênh lệch Tốc độ phát triển (%) A. Tài sản ngắn hạn 105,914,322,291 118,917,224,490 137,871,025,955 13,002,902,199 12.28 18,953,801,465 15.94

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 4,708,537,549 2,672,611,370 1,802,426,816 (2,035,926,179) (43.24) (870,184,554) (32.56)

II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 0 0

III. Các khoản phải thu ngắn hạn khác 10,896,820,475 5,566,755,364 10,575,943,851 (5,330,065,111) (48.91) 5,009,188,487 89.98

IV. Hàng tồn kho 89,309,038,617 110,082,264,152 124,589,330,944 20,773,225,535 23.26 14,507,066,792 13.18

V. Tài sản ngắn hạn khác 999,925,650 595,593,604 903,324,344 (404,332,046) (40.44) 307,730,740 51.67

B.Tài sản dài hạn 86,239,466,074 81,915,410,991 81,449,939,833 (4,324,055,083) (5.01) (465,471,158) (0.57)

I. Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0.00

II. Tài sản cố định 72,669,974,408 68,345,919,325 67,880,348,167 (4,324,055,083) (5.95) (465,571,158) (0.68)

III. Bất động sản đầu tƣ 0 0

IV.Tài sản dở dang dài hạn 0 0

V. Đầu tƣ tài chính dài hạn 0 0

VI. Tài sản dài hạn khác 13,569,491,666 13,569,491,666 13,569,491,666 0 0.00 0 0.00

Tổng cộng tài sản 192,153,788,365 200,832,635,481 219,320,865,788 8,678,847,116 4.52 18,488,230,307 9.21 A. Nợ phải trả 186,419,860,691 193,772,541,305 178,385,747,678 7,352,680,614 3.94 (15,386,793,627) (7.94) I. Nợ ngắn hạn 78,253,980,530 95,701,314,505 108,823,693,673 17,447,333,975 22.30 13,122,379,168 13.71 II. Nợ dài hạn 108,165,880,161 98,071,226,800 69,562,054,005 (10,094,653,361) (9.33) (28,509,172,795) (29.07) B. Vốn chủ sở hữu 5,733,927,674 7,060,094,176 40,935,118,110 1,326,166,502 23.13 33,875,023,934 479.81 I. Vốn chủ sở hữu 5,733,927,674 7,060,094,176 40,935,118,110 1,326,166,502 23.13 33,875,023,934 479.81

II. Nguồn vốn kinh phí và quỹ khác 0 0

Tổng cộng nguồn vốn 192,153,788,365 200,832,635,481 219,320,865,788 8,678,847,116 4.52 18,488,230,307 9.21

40

Nhận xét: Qua bảng số liệu về tình hình tài sản nguồn vốn của cơng ty qua 3 năm 2014, 2015,2016 ta thấy:

Năm 2015 so năm 2014, tổng tài sản tăng 8,678,847,116 VNĐ tƣơng ứng tăng 4.52% cho thấy quy mơ hoạt động của doanh nghiệp có xu hƣớng mở rộng. Trong đó: Tài sản ngắn hạn tăng 13,002,902,199 VNĐ tƣơng ứng tăng 12.28%, tài sản dài hạn giảm 4,324,055,083 VNĐ tƣơng ứng giảm 5.01%. Tổng nguồn vốn tăng 8,678,847,116 VNĐ tƣơng ứng tăng 4.52% trong đó vốn chủ sở hữu tăng 1,326,166,502 VNĐ tƣơng ứng tăng 23.13%. Số vốn này tăng là số tăng của lợi nhuận chƣa phân phối. Điều này cho thấy trong năm kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nợ phải trả tăng 7,352,680,614 VNĐ tƣơng ứng tăng 3.94% cho thấy doanh nghiệp đang đầu tƣ vào hàng tồn kho và tài sản cố định. Nợ ngắn hạn tăng 17,447,333,975 VNĐ tƣơng ứng tăng 22.30 %, nợ dài hạn giảm 10,094,653,361 VNĐ tƣơng ứng giảm 9.33%. Nhƣ vậy doanh nghiệp đã mua nguyên vật liệu chƣa thanh toán ngƣời bán và vay ngắn hạn, dài hạn để đầu tƣ vào tài sản cố định. Doanh nghiệp đang tiến hành đầu tƣ mở rộng sản xuất.

Năm 2016, tổng tài sản của doanh nghiệp quản lý và nắm giữ là 291,320,865,788 VNĐ tằng 18,488,230,307 VNĐ so với năm 2015 tƣơng ứng tăng 9.21% trong đó tài sản ngắn hạn tăng 307,730,740đồng tƣơng ứng tăng 51.67%, tài sản dài hạn giảm 465,471,158 VNĐ tƣơng ứng giảm 0.57%. Điều đó cho thấy quy mơ về vốn của cơng ty có xu hƣớng tằng. Xét riêng từng khoản mục ta thấy: Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền giảm là không tốt. Nhƣng nếu xét chúng trong mối quan hệ với hàng tồn kho và tài sản dài hạn thì việc giảm này đƣợc coi là hợp lý. Doanh nghiệp đã chi tiền mặt để đầu tƣ vào nguyên vật liệu, tài sản cố định để mở rộng sản xuất nhằm tạo nên năng lực sản xuất cho doanh nghiệp. Tuy nhiên doanh nghiệp cần chú ý đến hàng tồn kho, nếu hàng tồn kho tăng quá nhiều sẽ dẫn tới tình trạng ứ đọng vốn. Do vậy đơn vị cần xác định để dự trữ lƣợng hàng tồn kho hợp lý, đáp ứng nhu cầu sản xuất của đơn vị.

Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 5,009,188,487 VNĐ tƣơng ứng tăng 89.98% có thể do doanh nghiệp thực hiện chính sách bán chịu cho khách hàng

41

dài hơn. Cũng có thể do doanh nghiệp quản lý khơng tốt các khoản phải thu từ khách hàng. Mặc dù vậy, các khoản phải thu tăng lên thể hiện ứ đọng vốn nhiều hơn trong khâu thanh toán. Doanh nghiệp muốn hoạt động sản xuất kinh doanh thì cần phải có thêm nguồn vốn tài trợ hoặc là đi vay vốn.

Tài sản dài hạn giảm 465,471,158 VNĐ tƣơng ứng giảm 0.57% do tài sản cố định giảm 465,571,158 VNĐ tƣơng ứng giảm 0.68% và tài sản dài hạn khác không tăng. Cho thấy doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, chú ý đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị.

Phần nguồn vốn: tổng nguồn vốn tắng 18,488,230,307VNĐ tƣơng ứng tăng 9.21%, trong đó nợ phải trả giảm 15,386,793,627VNĐ tƣơng ứng giảm 7,94%, nguồn vốn chủ sở hữu tăng 33,875,023,934 VNĐ tƣơng ứng tăng 479.81%. Cho thấy trong năm kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả đã đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.

42

2.1.6. Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Bảng 2.3: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần gốm sứ CTH 03 năm (2014-2016)

Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch 2016/2015 Chênh lệch phát triển Tốc độ (%) Chênh lệch phát triển Tốc độ (%)

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 123,966,757,919 158,422,590,702

179,240,678,757

34,455,832,783 27.79 20,818,088,055 13.14

2. Các khoản giảm trừ doanh thu - -

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

dịch vụ 123,966,757,919 158,422,590,702 179,240,678,757 34,455,832,783 27.79 20,818,088,055 13.14

4. Giá vốn hàng bán 107,079,983,131 147,644,284,722 168,855,504,719 40,564,301,591 37.88 21,211,219,997 14.37

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp

dịch vụ 16,886,774,788 10,778,305,980 10,385,174,038 (6,108,468,808) (36.17) (393,131,942) (3.65)

6. Doanh thu hoạt động tài chính 8,771,937 8,113,726 5,334,656 (658,211) (7.50) (2,779,070) (34.25)

7. Chi phí tài chính 14,155,520,636 7,302,417,608 5,158,964,206 (6,853,103,028) (48.41) (2,143,453,402) (29.35)

8. Chi phí bán hàng 287,514,045 350,781,983 450,389,730 63,267,938 22.01 99,607,747 28.40

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

2,279,953,015 1,810,053,613 2,527,531,507 (469,899,402) (20.61) 717,477,894 39.64

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh 172,559,029 1,323,166,502 2,253,623,251 1,150,607,473 666.79 930,456,749 70.32 11. Thu nhập khác 48,108,940 3,000,000 421,355 45,108,940) (93.76) (2,578,645) (85.95) 12. Chi phí khác 7,365,000 13. Lợi nhuận khác 48,108,940 3,000,000 -6,943,645 (45,108,940) (93.76) (9,943,645) (331.45)

14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế

220,667,969 1,326,166,502 2,246,679,606

1,105,498,533 500.98 920,513,104 69.41

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

16. Chi phí thiế TNDN hỗn lại

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh

nghiệp 220,667,969 1,326,166,502 2,246,679,606

1,105,498,533 500.98 920,513,104 69.41

43

Nhận xét: Qua bảng số liệu về tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của

công ty qua 3 năm 2014, 2015,2016 ta thấy:

Nhìn vào bảng phân tích kết quả kinh doanh trên ta thấy, doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty năm 2015 so với năm 2014 đã tăng 34,455,832,783 VNĐ, tăng 27.79%, năm 2016 so với năm 2015 tăng 20,818,088,055 VNĐ, tăng 13.14%. doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng tăng tƣơng ứng. Cho thấy sự phát triển của DN trong quá trình kinh doanh. Sự cố gắng hồn thiện trong cơng tác bán hàng, gia tăng thị phần trên thị trƣờng đồng thời tổ chức và tham gia các hoạt động thƣơng mại, hội chợ... cũng là một nhân tố quan trọng giúp DN tăng doanh thu và tăng lợi nhuận, đẩy mạnh sự phát triển của mình.

Nhìn vào các chỉ tiêu lợi nhuận ta thấy, lợi nhuận gộp về bán hàng qua 2 năm 2014 và năm 2015 giảm. Năm 2014 là 16,886,774,788 VNĐ, đến năm 2015 là 10,778,305,980VNĐ so với năm 2014 đã giảm 36.17% và năm 2016 là 10,385,174,038VNĐ so với năm 2015 giảm 393,131,942VNĐ tƣơng ứng giảm 3.65%. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2015 so với năm 2014 tăng 1,150,607,473VNĐ, tƣơng ứng tăng 666,79%. Năm 2016 so với năm 2015 tắng 930,456,749VNĐ, tƣơng ứng tăng 70.32%. Điều này chứng tỏ DN đang không ngừng lớn mạnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh chính của mình, cơng tác bán hàng đƣợc đẩy mạnh và có nhiều phƣơng thức bán hàng phù hợp với điều kiện thị trƣờng đã giúp phần lớn trong công tác thu hồi vốn để tái SXKD đồng thời giúp DN gia tăng đƣợc lợi nhuận. Doanh thu từ HĐTC của DN giảm dần qua các năm. Chứng tỏ doanh nghiệp không chú trọng vào đầu tƣ tài chính mà tập chung vào hoạt động sản xuất khinh doanh.

Nhờ sự phát triển của mình mà hàng năm DN đã tạo công ăn việc làm cho một lƣợng lớn lao động trong khu vực, chăm lo phát triển đời sống tính thần của cơng nhân viên trong Cơng ty.

Sự tăng lên không ngừng của tổng doanh thu là một trong những tiền đề cơ bản giúp công ty tăng lợi nhuận trƣớc thuế và chứng tỏ tình hình sàn xuât kinh

44

doanh của công ty đang trên đà phát triển, cơng ty nên tiếp tục duy trì phát huy để thu đƣợc kết quả cao hơn trong năm tới.

2.1.7. Khái quát chung về cơng tác kế tốn tại Cơng ty Cổ phần gốm sứ CTH

2.1.7.1. Cơ cấu bộ máy kế tốn của cơng ty

Cơ cấu bộ máy kế tốn của cơng ty đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.3. Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty cổ phần gốm sứ CTH

Mỗi kế toán viên sẽ đảm nhiệm chức năng nhiệm vụ của mình dƣới sự chỉ đạo tập trung thống nhất của kế tốn trƣởng, đảm bảo sự chun mơn hóa của cán bộ kế tốn, đồng thời phát huy đƣợc trình độ của mỗi nhân viên.

- Kế toán trƣởng: là ngƣời đứng đầu bộ máy kế tốn của cơng ty có

nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế tốn của cơng ty,phân cơng từng phần công việc cho kế tốn viên, đơn đốc các bộ phận thực hiện tốt các nhiệm vụ có liên quan đến cơng tác tài chính của cơng ty. Kế tốn trƣởng phải tổ chức hƣớng dẫn cho các nhân viên kế tốn kế tốn trong cơng ty thực hiện các chính sách,chế độ,thể lệ tài chính kế tốn do nhà nƣớc ban hành hoặc các quy chế của doanh nghiệp và kiểm tra việc thực hiện đó. Kế tốn trƣởng cịn tổ chức kiểm kê tài sản, tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo,bồi dƣỡng,nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các nhân viên kế toán, giúp giám đốc trong việc quản lý tài chính,tài sản của cơng ty.

Kế toán tổng hợp, giá thành Kế toán trƣởng Kế tốn tiền lƣơng, theo dõi cơng nợ phải thu Kế toán thanh toán, tiền mặt, thuế Kế toán vật tƣ, theo dõi công nợ Thủ quỹ

45

- Kế tốn tổng hợp, giá thành: có nhiệm vụ tập hợp chi phí và tính giá

thành sản phẩm,theo dõi kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy,đồng thời còn theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ và tinh khấu hao,lập báo cáo tài chính.

- Kế tốn vật tƣ, theo dõi cơng nợ phải trả: có nhiệm vụ theo dõi cơng

cụ dụng cụ đang sử dụng ở các bộ phận,ghi chép kế tốn ngun vật liệu,cơng cụ dụng cụ tồn kho. Ngồi ra,kế tốn vật tƣ cịn tham gia trong việc định mức vật tƣ dự trữ, góp phần đảm bảo dự trữ vật tƣ ở mức hợp lí,đảm bảo cho sản xuất liên tục.

- Kế tốn tiền lƣơng, theo dõi cơng nợ phải thu: có nhiệm vụ theo dõi

tổng quỹ lƣơng,tính lƣơng và bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động, ghi chép kế toán tổng hợp tiền lƣơng, quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn. Theo dõi số lƣợng hàng bán ra thơng qua các hóa đơn,ghi chép,phản ánh doanh thu bán hàng,các khoản thuế ở khâu tiêu thụ,đồng thời kế toán bán hàng cịn theo dõi cơng nợ chi tiết cho tùng khách hàng.

- Kế toán thanh toán, tiền mặt, thuế: có nhiệm vụ ghi chép phản ánh số hiện có và tình hình biến động của các khoản vốn bằng tiền ( tiền mặt,tiền gửi ngân hàng,tiền đang chuyển), theo dõi các khoản trích nộp ngân sách nhà nƣớc theo quy định, giúp kế toán trƣởng xây dựng và quản lý kế hoạch tài chính của nhà máy.

- Thủ quỹ: có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt của nhà máy,thi hành lệnh

thu chi do kế tốn thanh tốn lập, trong đó phải có đủ chữ ký của kế tốn, giám đốc

b, Chế độ và hình thức tổ chức kế tốn áp dụng tại cơng ty cổ phần gốm sứ CTH

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần gốm sứ CTH (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)