Một số giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn bán hàng và xác định kết quả

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần gốm sứ CTH (Trang 114 - 120)

B. NỘI DUNG

3.1.2. Một số giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn bán hàng và xác định kết quả

quả bán hàng tại Công ty Cổ Phần Gốm sứ CTH

Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh thực tế tại công ty cổ phần Gốm sứ CTH cùng với những kiến thức đã tiếp thu đƣợc trong q trình học tập. Dƣới góc độ là sinh viên thực tập em xin đƣa ra một số ý kiến mang tính chất đóng góp nhằm hồn thiện hơn nữa cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần Gốm sứ CTH nhƣ sau:

Nhóm giải pháp về tổ chức bộ máy kế toán

 Xây dựng bộ máy kế toán phù hợp với cơ cấu quản lý của doanh nghiệp, thực hiện rõ ràng nguyên tắc bất kiêm nhiệm thủ quỹ và kiêm nhiệm kế tốn, cơng ty cần tách biệt chức năng của thủ quỹ và kế toán để đảm bảo nguyên tắc khách quan.

 Cần phân công rõ ràng nhiệm vụ của từng kế toán viên. Kế toán trƣởng bao quát tất cả các hoạt động kế tốn của doanh nghiệp khơng nên kiêm nhiệm các phần hành kế tốn khác nhau, giám sát tình hình kế tốn báo cáo kết quả kinh doanh cho giám đốc, ban quản trị của công ty một cách chính xác và kịp thời.

 Để đảm bảo cơng tác kế tốn tránh ứ đọng cơng việc, giảm bớt khối lƣợng cơng việc cho các nhân viên để họ có thể thực hiện cơng việc một cách hiệu quả nhất, công ty nên bổ sung thêm nhân viên kế tốn. Có một nhân viên kế tốn chuyên phụ trách kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng để có thể kiểm tra, giám sát

105

Quy định trình tự luân chuyển chứng từ một cách hợp lý, khoa học, tránh ứ đọng. Tất cả các chứng từ kế tốn đƣợc lập trong hay ngồi đơn vị phải đƣợc tập trung tại phịng kế tốn và chỉ sau khi kiểm tra xác minh tính pháp lý của chứng từ thì mới dùng để ghi sổ kế tốn. Các chứng từ và thơng tin kế tốn cung cấp cho nhà quản lý phải nhanh chóng, kịp thời nhƣng cũng phải chính xác, đầy đủ.

Ví dụ 3.1: Phiếu xuất kho ngày 01/12/2016, vẫn là Mẫu số 02-VT theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hàng ngày 20/03/2006 của Bộ Trƣởng BTC.

Giao diện 3.1: Giao diện phiếu xuất kho

Doanh nghệp cần thay đổi chế độ kế tốn từ quyết định 15 lên thơng tƣ 200 theo đúng chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp theo quy định hiện hành.

Cách hạch toán, sổ sách, chứng từ, báo cáo, ... đƣợc quy định rõ ở điều 9, thơng tƣ 200/2014/TT-BTC.

Hồn thiện cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng.

106

Doanh nghiệp cần cập nhật các thông tƣ, nghị định của Bộ tài chính một cách nhanh chóng và thực hiện đúng theo chế độ. Nhƣ hiện tại thông tƣ mới nhất kế tốn áp dụng là thơng tƣ 200 của Bộ tài chính ban hành ngày 22/12/2014.

Cơng ty nên nâng cấp phần mềm kế tốn máy MISA-SME Version 7.9- R6 lên phần mềm kế toán máy MISA-SME.NET 2015, đây là phần mềm kế toán đáp ứng đầy đủ các nghiệp vụ kế tốn. Nhờ đó, giúp cho kế tốn sẽ theo dõi chi tiết và dễ dàng nắm bắt đƣợc tình hình kinh doanh của cơng ty.

Bên cạnh đó, Cơng ty đang sử dụng tên trên phần mềm kế toán máy MISA-SME Virsion 7.9 - R6 là Công ty Cô phần Gốm Sứ Thanh Hà, trùng với tên công ty là cơ sở 1. Công ty nên thay đổi tên là Công ty Cổ Phần Gốm Sứ CHT để tránh nhầm lẫn với Công ty Cô phần Gốm Sứ Thanh Hà.

Ví dụ 3.2: Hạch tốn hóa đơn bán hàng trên phần mềm kế toán máy MISA- SME.NET 2015.

Ngày 01/12/2016 Công ty xuất kho bán thành phẩm gạch cho Công ty CP TM đầu tƣ XD Thái An bao gồm: 1,600 hộp gạch Ô2022 và 600 hộp gạch V2022, với đơn giá là 50,000 (VNĐ/ hộp), thuế GTGT 10%.

Các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ trên: Hợp đồng kinh tế (Phụ lục số

03), Hóa đơn GTGT số 0004177( Hình 2.1), Phiếu xuất kho(Giao diện 2.2).

Sử dụng phần mềm kế toán máy MISA-SME.NET 2015, tiến hành nhập liệu hóa đơn bán hàng.

Với phần mềm kế toán máy MISA-SME.NET 2015, kế toán sẽ theo dõi đƣợc chi tiết hơn, có đầy đủ các thơng tin liên quan tới nghệp vụ bán hàng.

107

Giao diện 3.2: Giao diện nhập liệu hóa đơn mua hàng

Thứ hai: Kế tốn bán hàng

 Mở sổ theo dõi chi tiết cho từng mã sản phẩm giúp cho việc quản lý và theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm của mỗi sản phẩm một cách rõ ràng, cung cấp cho các nhà quản trị các thông tin để đƣa ra quyết định.

 Kế toán kiểm tra, kiểm soát kỹ các chứng từ, hạch toán đúng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Các phế liệu hỏng nhƣ các sản phẩm bị lỗi, hỏng sau khi sản xuất cần đƣợc theo dõi chi tiết và hạch toán. Trƣờng hợp, các sản phẩm hỏng, lỗi nhiều đƣợc bán ra ngồi nếu xuất hóa đơn cần đƣợc theo dõi chi tiết trên tài khoản doanh thu. Tuy nhiên, nếu số lƣợng sản phẩm ít, cơng ty khơng lập hóa đơn cần đƣợc theo dõi chi tiết trên sổ bán sản phẩm lỗi hỏng.

Thứ ba: Kế tốn chi phí bán hàng

 Vào cuối tháng, tiến hành phân bổ chi phí bán hàng cho từng mã sản phẩm để xác định chi phí cho từng loại mã sản phẩm, từ đó xác định kết quả kinh doanh cho từng mã hàng.

108

Tiến hành phân bổ chi phí bán hàng cho từng mã sản phẩm theo doanh thu bán hàng để xác định kết quả bán hàng của từng mã sản phẩm một cách hiệu quả nhất.

Ví dụ 3.3: Phân bổ và xác định kết quả chi phí bán hàng cho 1 mã hàng là loại

gạch có mã hàng XƠ2022.

Trong tháng 12/2013 có những thơng tin sau:

+ Tổng chi phí bán hàng phát sinh trong tháng 12: 40,567,631 VNĐ

+ Tổng doanh thu bán hàng XÔ2022 phát sinh trong tháng 12: 344.909.720 VNĐ(Phụ lục 13).

+ Tổng doanh thu bán hàng trong tháng 12: 179,240,678,757 VNĐ

Ta tiến hành: Phân bổ chi phí bán hàng tháng 12/2013 cho mã hàng XOO2022: CPBH phân bổ cho mã hàng XÔ2022 Tổng CPBH cần phân bổ Tổng doanh thu bán XÔ2022 = ×

Tổng doanh thu bán hàng trong tháng 40,567,631 344.909.720 = × 179,240,678,757 = 75,800 VNĐ

Thứ tư: Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp

 Cơng ty tiến hành theo dõi chi phí QLDN theo chi tiết từng loại sản

phẩm.

 Vào cuối tháng, tiến hành phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho

từng loại sản phẩm.

Tƣơng tự nhƣ chi phí bán hàng, tiến hành phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp vào cuối tháng cho từng mẵ sản phẩm theo doanh thu bán hàng để xác định kết quả kinh doanh của từng mã sản phẩm một cách hiệu quả nhất.

Ví dụ 3.4: Phân bổ và xác định kết quả chi phí quản lý doanh nghiệp cho 1 mã

hàng là loại gạch có mã hàng XÔ2022.

109

+ Tổng chi quản lý doanh nghiệp phát sinh trong tháng 12: 2,527,531,507 VNĐ

+ Tổng doanh thu bán hàng XÔ2022 phát sinh trong tháng 12: 344.909.720 VNĐ(Phụ lục 13).

+ Tổng doanh thu bán hàng trong tháng 12: 179,240,678,757 VNĐ

Ta tiến hành: Phân bổ chi phí bán hàng tháng 12/2013 cho mã hàng XOO2022: CPBH phân bổ cho mã hàng XÔ2022 Tổng CPQLDN cần phân bổ Tổng doanh thu bán XÔ2022 = ×

Tổng doanh thu bán hàng trong tháng 2,527,531,507 344.909.720 = × 179,240,678,757 = 4,863,685 VNĐ

Thứ năm: Kế toán xác định kết quả bán hàng

 Kế toán nên tiến hành xác định kết quả tiêu thụ theo từng mã hàng để giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp có thể thực hiện việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ và kế hoạch lợi nhuận để từ đó đƣa ra các quyết định phù hợp với sự thay đổi của thị trƣờng, với sự phát triển của công ty.

Ví dụ 3.5: Xác định kết quả bán hàng của mã hàng XOO2022 tháng

12/2013(Phụ lục 13): Kết quả bán hàng tháng 12 cho XÔ2022 = DT bán XÔ2022 − GV bán XOO2022 − CPBH phân bổ cho XÔ2022 − CPQLDN phân bổ cho XÔ2022 = 344.909.720 – 344,394,923 − 780,084 − 4,863,685 = - 5,128,972 VNĐ

Tƣơng tự cách phân tính trên, ta có thể xác định đƣợc lợi nhuận từ các mã hàng khác.

110

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần gốm sứ CTH (Trang 114 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)