1.1 .Khái niệm vốn bằng tiền
1.7. Đối chiếu tiền gửi ngân hàng
Theo quy định, việc đối chiếu tiền gửi ngân hàng đƣợc tiến hành định kỳ vào cuối tháng, cuối quý, cuối năm.
Trƣớc khi đối chiếu số dƣ tiền gửi ngân hàng, kế toán phải khóa sổ tiền gửi hàng tháng; đối chiếu giữa sổ kế toán của đơn vị với bảng xác nhận số dƣ của ngân hàng.
- Kiểm tra số dƣ tiền gửi ngân hàng bằng cách đối chiếu chứng từ thu chi từ tài khoản tiền gửi ngân hàng (giấy báo Nợ, giấy báo Có, giấy nộp tiền vào tài khoản, ủy nhiệm chi,…). Nghiêm cấm việc chuyển tiền từ nguồn thu phí, lệ phí vào tài khoản tiền gửi Ngân hàng thƣơng mại để thanh toán hoặc hƣởng lãi suất. - Kiểm tra số dƣ của các tài khoản ngân hàng trong bảng đối chiếu số dƣ tiền gửi ngân hàng với: sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng; sổ cái; bảng kê của ngân hàng; xác nhận của ngân hàng.
- Kiểm tra các khoản chênh lệch giữa sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng và bảng đối chiếu số dƣ tiền gửi ngân hàng.
Nếu có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán của đơn vị, số liệu ở chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ của ngân hàng thì đơn vị phải thông báo cho ngân hàng để cùng đối chiếu, xác minh và xử lý kịp thời. Cuối tháng, chƣa xác định đƣợc nguyên nhân chênh lệch thì kế toán ghi sổ theo số liệu của ngân hàng trên giấy báo Có, giấy báo Nợ hoặc bảng sao kê. Sang tháng sau, tiếp tục kiểm tra, đối chiếu, xác định nguyên nhân để điều chỉnh số liệu ghi sổ.
Khi có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán của đơn vị với số liệu trên chứng từ của Ngân hàng kế toán hạch toán nhƣ sau:
TK 338 (3388) TK 112 TK 138(1388) Trƣờng hợp số liệu của kế toán Trƣờng hợp số liệu của kế toán
nhỏ hơn số liệu của ngân hàng lớn hơn số liệu của ngân hàng
Sơ đồ 1.6. Kế toán khi có sự chênh lệch giữa số liệu