Thông tin cá nhân của các đối
tượng hồi đáp +Giới tính+Tuổi
+Trình độ học vấn +Thâm niên công tác +Thu nhập hàng tháng Định danh Khoảng cách Định danh Khoảng cách Khoảng cách Thông tin ý kiến của nhân
viên về các khía cạnh văn hóa
+ Giao tiếp trong tổ chức + Đào tạo và Phát triển
+ Phần thưởng và sự công nhận + Làm việc nhóm
Likert
Thông tin ý kiến của nhân viên về mức độ cam kết gắn bó với tổ chức
+ Nỗ lực vì thành công của tổ chức + Tự hào là thành viên của tổ chức + Duy trì làm việc trong tổ chức + Quan tâm đến số phận tổ chức +Trung thành
BIẾN ĐỘC LẬP
Nhân tố 1 Ký
hiệu
Đào tạo và phát triển
Các biến quan sát
DT1 Anh/Chị được huấn luyện các kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc
DT2 Anh/Chị được tham gia các chương trình đào tạo theo yêu cầu công việc
DT3 Các chương trình đào tại đơn vị là tương đối tốt và phù hợp với nhu cầu
của anh/chị
DT4 Ban lãnh đạo luôn tạo cơ hội thăng tiến, phát triển trong công việc cho
anh/chị
Nhân tố 2 Kỷ Phần thưởng và sự công nhận
2.2.3. Phương pháp phân tích và xử lỷ số liệu 2.2.3.1. Thong kê mô tả
Phân tích thống kê các thuộc tính của nhóm mẫu khảo sát như: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thời gian làm việc... và các biến quan sát.
2.2.3.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Sử dụng Cronbach’s Alpha để kiểm tra độ tin cậy các tham số ước lượng trong tập dữ liệu theo từng nhóm yếu tố trong mô hình, những biến không đảm bảo sẽ được loại ra khỏi tập dữ liệu,
+ Điều kiện: 0.6 ≤ Cronbach’s Alpha ≤ 0.95 đạt yêu cầu
Nếu Cronbach’s Alpha > 0.95: có hiệu tượng trùng lặp các biến quan sát so đó không chấp nhận.
+ Hệ số tương quan giữa biến - tong (Corrected item - total correlation) > 0.3 được chap nhận.
(Theo Hoàng Trọng, (2005); Nguyễn Đĩnh Thọ (2011)) 2.2.3.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo về nhóm nhân tố “Đào tạo và phát triển”
Ta tiến hành khảo sát 21 biến quan sát (trong đó có 16 biến thuộc nhóm biến độc lập và 5 biến thuộc nhóm biến phụ thuộc) nhằm kiểm định độ tin cậy giữa các biến, kiểm tra xem hiện tượng xáo trộn các biến có xảy ra hay không, các quan sát đều hội tụ tại các nhân tố như cũ, đảm bảo phù hợp với quá trình phân tích. Ta có bảng giải thích và đặt tên các biến quan sát để tiện theo dõi trong quá trình phân tích như sau: