Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự cam kết gắn bó của nhân viên tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh vĩnh phúc khoá luận tốt nghiệp 008 (Trang 48)

3.1. Giới thiệu về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Vĩnh Phúc

3.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánhVĩnh Phúc Vĩnh Phúc

Đôi nét về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

+ Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam + Từ 1981 đến 1989: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam

+ Từ 1990 đến 27/04/2012: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

+ Từ 27/04/2012 đến nay: Chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam (BIDV).

Lich sử xây dựng, trưởng thành của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một chặng đường đầy gian nan thử thách gắn với từng thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam...

Qủa trĩnh hình thành và phát triển của NH BIDV — chi nhánh Vĩnh Phúc

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển - chi nhánh Vĩnh Phúc được thành lập từ 01/01/1997 theo Quyết định số 262/QĐ-HĐQT, ngày 20/12/1996 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (nay là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam), trên cở sở nâng cap Chi nhánh khu vực theo địa bàn hành chính chia tách tỉnh Vĩnh Phú thành Phú Thọ và Vĩnh Phúc.

Cùng với việc tái lập tỉnh Vĩnh Phúc, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vĩnh Phúc được thành lập từ 01/1997 (trên cơ sở hai chi nhánh khu vực trực thuộc Ngân hàng đầu tư và phát triển Vĩnh Phú là chi nhánh Vĩnh Yên và chi nhánh Mê Linh, cùng với một bộ phận được tách ra từ Ngân hàng tỉnh Vĩnh Phú)

Chỉ tiêu 2015 2016 2017 So sánh SL % SL % SL % 2016/2015 2017/2016 +/- % +/- % Tổng số 153 100 155 100 155 100 2 1.307 0 0 Phâ n t leo giới tính Nam 63 41.176 63 40.645 63 40.645 0 0 0 0 Nữ 90 58.824 92 59.355 92 59.355 2 2.222 0 0

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vĩnh Phúc là đơn vị thành viên trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, là đơn vị đại diện pháp nhân, có con dấu riêng, trực

tiếp kinh doanh và hạch toán nội bộ (hạch toán phụ thuộc), là ngành có truyền thống hoạt

động hơn 50 năm (giai đoạn đầu là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam), phần lớn thời gian đó Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam hoạt động quản lý Nhà nước. Đến những năm 1988, mới bắt đầu hình thành chuyển hướng hoạt động ngân hàng thương mại và sau

1994 tách hoàn toàn chức năng hoạt động kinh doanh ra khỏi chức năng quản lý nhà nước. Ngày 01/05/2012 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chuyển đổi thành Ngân

hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo Giấy phép thành lập số 84/GP-NHNN ngày 23/4/2012 của Thống Đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam. Do đó, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vĩnh Phúc cũng được đổi tên thành Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu

tư và Phát triển Vĩnh Phúc.

3.1.2. Cơ cấu tỗ chức và bộ máy quản lỷ

Mô hình tổ chức BIDV Vĩnh Phúc được thực hiện theo Quyết định số 3166/QĐ-BIDV ngày 30/11/2016 của Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam: “V/v phê duyệt mô hình tổ chức mẫu của Chi nhánh và ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ chính của các Phòng/Tổ, Phòng Giao dịch trực thuộc Chi nhánh” và Văn bản số 9866/BIDV-TCCB ngày 30/11/2016 của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam: “V/v hướng dẫn triển khai mô hình tổ chức mẫu và chức năng nhiệm vụ các Chi nhánh”.

Hiện nay, BIDV Vĩnh Phúc gồm Ban lãnh đạo Chi nhánh và 5 khối với 14 phòng. Tong số cán bộ nhân viên tính đến nay là 155 cán bộ công nhân viên (trong đó Ban lãnh đạo 4 người gồm có 1 Giám đốc, 3 Phó giám đốc cùng với 24 lãnh đạo phòng và 127 cán bộ nhân viên thuộc các phòng).

Hinh 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy BDIV Vĩnh Phúc

Nguồn: Phòng tổ chức hành chỉnh NH BIDV- chi nhánh VP

3.1.3. Cơ cẩu nhân sự

Bảng 3.1: Cơ cấu lao động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển VN - Chi nhánh Vĩnh Phúc (2015-2017)

Lao động phổ thông 0 0

Qua bảng 3.1 ta thấy, cơ cấu lao động của ngân hàng BIDV - Chi nhánh Vĩnh Phúc ít có sự biến động từ 2015 - 2017. Số lượng nhân viên tại chi nhánh năm 2016 tăng thêm 2 người so với năm 2015, số lượng nhân viên trong những năm tiếp theo được duy trì khá ổn định. Nguyên nhân là vì các vị trí còn trống cũng đã tuyển dụng đầy đủ cán bộ công nhân viên từ những năm trước. Sự ổn định về mặt số lượng cũng là một điều rất cần thiết ảnh hưởng đến kinh nghiệm công tác cũng như giữ vững mối quan hệ lâu năm với khách hàng.

Xét theo giới tính

Số lao động nữ chiếm đa số, gần 60% tổng số lao động của chi nhánh. Năm 2016 số nhân viên có sự thay đối so với năm 2015, số lượng nhân viên nam không đổi, tổng số nhân viên năm vẫn được giữ nguyên là 63 người. Bên cạnh đó số nhân viên nữ tăng 2 người, tương ứng tăng 2.222% vào năm 2016. Đến năm 2017, số lượng nhận viên được duy trì ổn định. Nhìn chung qua 3 năm thì lao động nữ vẫn chiếm đa số, 59.355% (2017) tổng số nhân viên của chi nhánh. Tuy đặc thù của công việc đòi hỏi phải đi lại nhiều, tính chất công việc khá áp lực phù hợp với sức khỏe của nam giới nhiều hơn nhưng trong ngân hàng cũng có nhiều vị trí đòi hỏi sự mềm mỏng, khéo léo, linh hoạt trong giao tiếp lại là lợi thế của nữ giới. Vì vậy, sự phân bổ về giới tính tại chi nhánh như vậy là hợp lý và hoàn toàn có thể hiểu được.

Xét theo trình độ chuyên môn

Trình độ Đại học và Cao dẳng chiếm gần 100% tổng số lao động của chi nhánh. Năm 2015, số lao động trình độ đại học, trên đại học là 149 người; trình độ cao đẳng, trung cấp là 4 người. Đến năm 2016, tổng số lao động toàn chi nhánh tăng thêm 2 người là 155 người, trong đó trình độ Đại học, Cao đẳng là 100% trên toàn chi nhánh. Trình độ lao động phổ thông là hoàn toàn không có trong 3 năm 2015-2017. Có thể thấy tại chi nhánh số lao động có trình độ Đại học, trên Đại học chiếm phần lớn. Đây là ưu điểm rất lớn của ngân hàng trong việc sử dụng lao động, nhân viên có trình độ cao và ngày càng tăng giúp cho ngân hàng có đà phát triển tốt các dịch vụ, đem lại cho khách hàng chất lượng phục vụ ngày càng cao. Nhờ vậy mà trong những năm gần đây, chi nhánh đã có những tiến bộ đáng kể trong hoạt động kinh doanh.

3.1.4. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015-2017

Bảng 3.2: Tình hình tài sản và nguồn von của Chi nhánh qua 3 năm 2015 - 2017

Gia

trị Giatrị Giatrị +/- % +/- %

I.Tài sản 263

9 2947 2379 308 11.671 845 28.673

1.Tiền mặt tại quỹ 24 28 23 4 16.66

7

~~5 -

17.86 2.Tiền gửi tại NHNN và các

TCTD khác

3.Cho vay tổ chức kinh tế, cá

nhân 163 0 2040 0245 410 25.153 410 20.098 4.Dự phòng rủi ro tín dụng 10 2 8 -8 -80 6 300 5.Tài sản cố định 25 50 72 25 100 22 44 6.Tài sản có khác 950 827 123 9 -123 12.95- 412 49.819 II.Tài sản nợ và von 263 9 2947 379 2 308 11.67 1 845 28.673

1.Tiền gửi tổ chức kinh tế, cá

nhân 4251 2839 0363 325 12.928 791 27.862

2.Phát hành giấy tờ có giá

3.Tài sản nợ khác 125 108 162 -17 -13.6 54 50

Chỉ tiêu 2015 2016 201 7 So sánh 2016/2015 2017/2016 Gia trị Gia trị Gia trị +/- % +/- % I.Doanh thu 35165 0 413361 518076 61711 17.55 104715 25.33

1.Thu lãi tiền gửi

2.Thu lãi cho vay 14420

0 18291 5 21567 1 3871 5 26.8 5 32756 17.9 1

3.Thu lãi từ DVTT & NQ 22250 23945 26725 1695 7.62 2780 11.6

1 4.Thu từ hoạt động khác 18520 0 20650 1 27568 0 2130 1 11.5 0 69179 33.5 0 ILChi phí 26703 2 32505 3 39120 4 5802 1 21.7 3 66151 20.3 5

1.Chi trả lại tiền gửi 23260

8 285965 348495 53357 22.94 62530 21.87

2.Chi trả phát hành giấy tờ có giá

3.Chi dịch vụ thanh toán &

NQ 99 133 137 34 34.3 4 4 3.01 4.Chi các hoạt động khác 34325 38955 42572 4630 13.4 9 3617 9.29 IILLoi nhuận 84618 88308 12687 2 3690 4.36 38564 43.67

Nguồn: Phòng tổ chức hành chỉnh NH BIDV- chi nhánh VP

trưởng khá đều (tăng 25.153% vào năm 2016 và tăng 20.098% vào năm 2017). Tài sản cố định và tài sản có khác có xu hướng tăng đều qua 3 năm, tiềm gửi tại NHNN và các tổ chức tín dụng khác không có. Trong tài sản nợ và vốn thì chiếm tỷ trọng cao nhất là chỉ tiêu tiền gửi của tổ chức kinh tế, cá nhân, với mức tăng trưởng 12,928% vào năm 2016 và 27,862% vào năm 2017. Nhìn chung, sự gia tăng của tài sản, tài sản nợ và vốn của Ngân hàng đều tăng trong cả 3 năm.

Bảng 3.3: Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của chi nhánh qua 3 năm 2015-2017

Tiêu chí So lượng (người) Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 60 41.379 Nữ 85 58.621

Độ tuổi Dưới 25 tuổi 15 10.345

Từ 25 đến 35 tuổi 49 33.793

Từ 36 đến 45 tuổi 56 38.621

Trên 45 tuổi 25 17.241

Trình độ học vấn Đại học, Trên đại học 145 100

Cao đẳng, Trung cấp 0 0

Lao động phổ thông 0 0

Thâm niên công tác

Dưới 3 năm 24 16.552 Từ 3 đến 5 năm 69 47.586 Từ 5 đến 10 năm 42 28.966 Trên 10 năm 10 6.897 Thu nhập hàng tháng Dưới 7 triêu 26 17.931 Từ 7 đến 10 triệu 75 51.724 Trên 10 triệu 44 30.345

Nguồn: Phòng tổ chức hành chỉnh NH BIDV- chi nhánh VP

Từ các số liệu chúng ta có thể thấy được doanh thu đều tăng qua 2 năm 2015, 2016. Năm 2015 tăng 61711 triệu đồng so với năm 2015, trong khi đó, năm 2017 tăng 104715 triệu đồng so với năm 2016. Tốc độ tăng của doanh thu là 17.55% vào năm 2016, 25,33 vào năm 2017 và tốc độ tăng của lợi nhuận là từ 4,36% lên 43,67%, tốc độ tăng chi phí giảm từ 21,73% lên 20,35%. Trong sự tăng trưởng của doanh thu, tỷ trọng của chỉ tiêu thu từ lãi cho vay chiếm tỷ trọng cao nhất. Trong giai đoạn 3 năm 2015 - 2017 chi nhánh vẫn đạt được mức tăng trưởng đều, đạt được mức lợi nhuận đáng kể. Đây được xem là thành công lớn của Chi nhánh. Tuy nhiên các chỉ tiêu về chi phí vẫn đang ở mức cao, Ngân hàng cần thực hiện tổng thể các biện pháp nhằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho Chi nhánh.

3.2. Ket quả nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự cam kết gắn bó của nhân viên tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển - chi nhánh Vĩnh Phúc

3.2.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

Xét theo giới tính

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu theo giới tính

■Nam ■Nữ

Nguồn: Ket quả số liệu điều tra của tác giả

Theo Bảng 6: Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu cho thấy, số nhân viên nữ chiếm tỷ lệ tương đối cao với 85 người, chiếm 58.621% trong tổng số người được điều tra. Số nhân viên nam chiếm tỷ lệ thấp hơn với 60 người, tương ứng với 41.379%. Kết quả này có sự tương đồng với tỷ lệ nam nữ của toàn Chi nhánh. Tùy vào đặc điểm công việc mà mỗi bộ phận, mỗi phòng ban có yêu cầu về giới tính khác nhau. Ví dụ, các giao dịch viên làm việc trong quầy thông thường là nữ vì đây là bộ phận tiếp xúc với khách hàng hàng ngày, công việc đòi hỏi sự mềm mỏng, khéo léo, hơn nữa đây còn là bộ phận được coi là gương mặt đại diện của chi nhánh, ấn tượng đầu tiên trong lòng khách hàng. Ngược lại, với các bộ phận chuyên viên quan hệ khách hàng, thẩm định tín dụng thì tỷ lệ nhân viên nam tập trung cao hơn do tính chất công việc khá căng thẳng. Như vậy, cơ cấu nhân sự ở ngân hàng tương đối cân bằng về mặt giới tính, tùy thuộc vào tính chất công việc mà có sự phân công hợp lý, đảm bảo công việc hợp với từng người, từng đối tượng.

Xét theo độ tuổi

Biểu đồ 3.2: Cơ cấu về độ tuổi

Nguồn: Ket quả số liệu điều tra của tác giả

Đa số nhân viên được hỏi đều nằm trong 2 nhóm tuổi là độ tuổi từ 25 đến 35 tuổi và độ từ 36 đến 45 với số lượng của hai nhóm này là 105 người, chiếm hơn 72% số lượng nhân viên tham gia khảo sát. Trong đó, có 25 người thuộc nhóm độ tuổi trên 45, chiếm 17.361% số lượng nhân viên được điều tra, 15 người thuộc nhóm độ tuổi dưới 25 chiếm 10.417% trong tổng số điều tra. Nhìn chung, cơ cấu lao động trẻ, do đó có sự nhanh nhẹn, nhạy bén trong việc tiếp thu với những cái mới, điều này là rất quan trọng trong bối cảnh kinh tế có nhiều biến động như hiện nay. Lao động lớn tuổi (trên 45 tuổi) chiến hơn 17% cũng góp phần đem lại cho ngân hàng những ưu thế như kinh nghiệm trong làm việc cũng như là trong ứng xử, giao tiếp bởi vì họ là những người làm việc lâu năm với ngân hàng nên sẽ am hiểu rõ về những nét văn hóa và quy tắc tại ngân hàng. Tỉ lệ về độ tuổi của người lao động phân bổ như vậy sẽ đem lại cho chi nhánh những lợi thế nhất định.

Xét theo trình độ văn hóa

Theo Bảng 2: Cơ cẩu lao động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển VN

- Chi nhánh Vĩnh Phúc (2015-2017) ta thấy 100% lao động tại chi nhánh có trình độ

đại học, trên đại học (2017), do vậy kết quả thu được sau khi tiến hành khảo sát là hoàn toàn phù hợp với thực tế. Đồng thời mẫu lấy được từ các đối tượng có trình độ đại học và trên đại học thực hiện nên tin rằng chất lượng điều tra sẽ cao hơn.

Xét theo thâm niên công tác

Biểu đồ 3.3: Cơ cấu về thâm niên công tác

Dưới 3 năm

Từ 3 đến 5 năm

Từ 5 đến 10 năm

Trên 10 năm

Nguồn: Ket quả số liệu điều tra của tác giả

Số nhân viên được hỏi có kinh nghiệm làm việc từ 3 đến 5 năm chiếm tỉ lệ cao nhất là 47.586%, đứng thứ hai là từ 5 đến 10 năm chiếm 28.966%, dưới 3 năm kinh nghiệm chiếm 16.552% số nhân viên được hỏi và chỉ có 6.897% số nhân viên được hỏi có thâm niên công tác trên 10 năm. Kết quả cho thấy Chi nhánh đang có tỷ lệ nhân viên trung thành chưa cao, số nhân viên làm việc trên 10 năm là 10 người, các nhân viên này hầu hết là những nhân viên đã gắn bó rất lâu với ngân hàng, hiện đang nắm giữ các chức vụ cấp quản lý, chiếm gần 7% tổng số nhân viên tham gia khảo sát. Số nhân viên có thâm niên công tác từ 3 đến 5 năm và từ 5 đến 10 năm chiếm đa số, hơn 60%. Do đó, ta thấy chi nhánh cần có những chính sách phù hợp đế cải thiện mức độ trung thành của các nhân viên tại đơn vị.

Biến quan sát Mức độ đánh giá (%) Điểm trung bình

1 2 3 4 5

Đào tạo và phát triển

Xét theo thu nhập hàng tháng

Biểu đồ 3.4: Cơ cấu về thu nhập

Dưới 7 triêu

Từ 7 đến 10 triệu

Trên 10 triệu

Nguồn: Ket quả số liệu điều tra của tác giả

Từ biểu đồ có thể nhận thấy, có khoảng 18% số nhân viên được điều tra có thu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự cam kết gắn bó của nhân viên tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh vĩnh phúc khoá luận tốt nghiệp 008 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w