Diễn giải ĐVT Chung Bản Ngoang Bản Bô Bản Thẳm 1. Số hộ điều tra Hộ 60 20 20 20 2. Trình độ văn hóa của
chủ hộ
Tỷ lệ chủ hộ học cấp 1 % 23,81 27,27 19,67 25,53
Tỷ lệ chủ hộ học cấp 2 % 47,62 39,38 66,67 43,75
Tỷ lệ chủ hộ học cấp 3 % 28,57 33,34 13,67 30,72 4. Số nhân khẩu/hộ Người 5,52 5,73 5,17 5,50 5. Thu nhập/hộ/năm Trđ 110,4 114,6 103,4 110 6. Lương thực/người/năm Kg 177,17 191,24 180,00 186,67
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ nông dân, 2018)
Trong tổng 60 hộ điều tra thì chúng tôi tiến hành điều tra 20 hộ của 3 thôn gồm: Bản Ngoang, bản Bô, bản Thẳm
Điều kiện kinh tế của hộ là một chỉ tiêu để đánh giá khả năng sản xuất của hộ cũng như khả năng áp dụng các TBKT mới vào sản xuất. Do đó việc tìm hiểu điều kiện kinh tế của hộ là cần thiết. Tỷ lệ hộ có điều kiện kinh tế
trung bình chiếm 64,71 %; tỷ lệ hộ có điều kiện kinh tế trung bình cao nhất ở Bản Bô (67,78 %).
Tỷ lệ chủ hộ có trình độ cấp 2 cao nhất ở tất cả các vùng và tỷ lệ này chung cả 2 vùng là 47,62 %. Điều này cho thấy trình độ dân trí của người dân trong khu vực này là tương đối thấp, đây sẽ là điều kiện khó khăn để đưa các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.
Số nhân khẩu bình quân 1 hộ tính chung ở 3 bản là 5 người, hộ có số nhân khẩu ít nhất là 2 người và cao nhất là 7 người.
Thu nhập/hộ/năm là một chỉ tiêu để phản ánh kết quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ trong vòng 1 năm. Theo kết quả điều tra cho thấy thu nhập bình quân/năm của 1 hộ dân ở các xã của huyện Văn Bàn là 53,78 triệu đồng, trong đó các hộ dân thuộc xã Thẩm Dương có thu nhập/năm cao hơn các hộ dân ở vùng khác, tuy nhiên mức độ chênh lệch giữa các vùng không quá lớn.
Lượng lương thực/người/năm của hộ dao động từ 180 kg đến 191,24 kg.
3.1.3.2. Tình hình đất đai và lao động của các hộ điều tra
Diện tích đất canh tác bình quân 1 hộ điều tra là 1,88 ha (bao gồm diện tích đất ruộng, diện tích đất vườn đồi và diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản), trong đó diện tích đất canh tác của các hộ dân ở các vùng là gần như tương đương.