Yếu tố Tƣ cách của khách hàng vay

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - chi nhánh Bình Thuận (Trang 79 - 80)

STT Nhận định Trung

bình

1 Thông tin và dữ liệu đƣợc cung cấp đầy đủ cho ngân

hàng 3.05

2 Phƣơng án sử dụng vốn vay đúng mục đích 3.32

3 Phƣơng án trả nợ vốn vay của khách hàng khả quan 3.42

4 Khách hàng thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ và đúng hạn 3.27

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích của tác giả

Các cán bộ, nhân viên đƣợc khảo sát đánh giá chƣa cao đối với yếu tố Tƣ cách của khách hàng đi vay tại SCB Bình Thuận, thể hiện ở mức điểm trung bình cho các nhận định đƣa ra đều ở mức trung bình từ 3,05 đến 3,42. Đặc biệt, nhận định Thông tin và dữ liệu đƣợc cung cấp đầy đủ cho ngân hàng đƣợc đánh giá thấp nhất với mức điểm 3,05. Điều này cho thấy các khách hàng là doanh nghiệp chƣa tuân thủ nghiêm chế độ báo cáo tài chính hoặc chƣa nhận thấy tầm quan trọng và ý nghĩa của việc lập báo cáo tài chính chuẩn xác, nhiều báo cáo tài chính gửi đến ngân hàng có chất lƣợng kém, không phản ánh đúng tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc phân tích, đánh giá thực trạng khách hàng. Bên cạnh đó, các nhận định về Phƣơng án sử dụng vốn vay đúng mục đích và Phƣơng án trả nợ vay khả quan cũng đƣợc đánh giá thấp, chứng tỏ đây là những nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn tại Chi nhánh trong thời gian qua. Việc lựa chọn khách hàng không tốt sẽ dẫn đến rủi ro

trong công tác tín dụng, nợ xấu ngân hàng tăng không đảm bảo trong công tác cho vay. Việc đánh giá khách hàng từ khâu ban đầu của quá trình cấp tín dụng (tiếp cận khách hàng), cán bộ tín dụng cần có sự đánh giá đầy đủ về các yếu tố: pháp lý, đạo đức, tài chính, công nợ…

2.4.2 Nguồn nhân lực của ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - chi nhánh Bình Thuận (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)