Cơ cấu dƣ nợ tín dụng tại SCB Bình Thuận giai đoạn 2016–2018

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - chi nhánh Bình Thuận (Trang 59 - 61)

Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng dƣ nợ 3.087 100 3.685 100 3.906 100 Theo kỳ hạn - Ngắn hạn 1.992 64,5 2.440 66,2 2.499 64,0 - Trung hạn 348 11,3 443 12,0 518 13,3 - Dài hạn 747 24,2 802 21,8 889 22,7 Theo tiền tệ - VND 2.326 75,3 2.998 81,4 3.248 83,2 -Ngoại tệ quy VND 761 24,7 687 18,6 658 16,8 Theo khách hàng - KHDN lớn 1.631 52,8 1.929 52,3 1.654 42,3 - KHDN VVN 673 21,8 724 19,6 853 21,8 - KHCN 783 25,4 1.032 28,1 1.399 35,9 Tăng trƣởng 814 35,8 598 19,4 221 6,0

Bảng số liệu trên cho thấy hoạt động tín dụng của SCB Bình Thuận liên tục tăng trƣởng qua các năm với tốc độ tăng trƣởng cao. Dƣ nợ năm 2017 tăng 598 tỷ đồng so với năm 2016, năm 2018 tăng 221 tỷ đồng so với năm 2017. Tuy tốc độ tăng trƣởng qua các năm không ổn định nhƣng nhìn chung dƣ nợ của chi nhánh luôn có sự tăng trƣởng hợp lý và an toàn theo từng thời điểm, đặc biệt là trong giai đoạn nền kinh tế thế giới cũng nhƣ trong nƣớc gặp nhiều khó khăn.

Xét về cơ cấu tín dụng có một số đặc điểm nhƣ sau:

- Theo kỳ hạn: Cơ cấu dƣ nợ phân theo kỳ hạn biến động qua các năm nhƣng vẫn theo xu hƣớng tỷ trọng nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá cao (trên 60%). Tuy nhiên so với các ngân hàng khác trên địa bàn, tỷ lệ cho vay trung dài hạn của Chi nhánh chiếm tỷ lệ khá cao nhờ SCB luôn chủ động đƣợc nguồn vốn trung dài hạn để cho vay, điều nay giúp khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích và dòng tiền trả nợ khá an toàn. Ngoài ra, cơ cấu vay trung dài hạn lớn sẽ giúp gia tăng lợi nhuận cho Chi nhánh từ hoạt động cho vay.

- Theo đồng tiền cho vay: Tỷ trọng cho vay VND có xu hƣớng tăng dần trong những năm gần đây và đạt 83,2%, đây cũng là điều phù hợp với chủ trƣơng của Chính phủ và NHNN nhằm giảm sự phụ thuộc vào vốn vay ngoại tệ.

- Theo loại hình khách hàng: Tỷ trọng dƣ nợ của KHDN lớn có xu hƣớng giảm dần cùng với việc tỷ trọng của khách hàng bán lẻ (bao gồm KHDN VVN và KHCN) tăng, đây là điều phù hợp với xu thế phát triển chung của ngành ngân hàng nói chung và SCB nói riêng.

2.2.3.2 Chất lượng tín dụng

Chỉ tiêu Nợ quá hạn:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - chi nhánh Bình Thuận (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)