Lựa chọn chiến lược

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển của trường cao đẳng nghề công nghệ cao hà nội đến năm 2020 (Trang 92 - 96)

3.2. Lựa chọn chiến lƣợc phát triển của Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà

3.2.2. Lựa chọn chiến lược

Ma trận QSPM

Ma trận QSPM cho phép ta có thể đánh giá khách quan chiến lƣợc có thể thay thế, để từ đó lựa chọn chiến lƣợc phù hợp. Từ ma trận SWOT trên, ta có 01 ma trận QSPM cho 01 nhóm kết hợp (SO). 03 nhóm kết hợp còn lại (ST, WO, WT) do chỉ có 01 phƣơng án chiến lƣợc nên không cần phải lập ma trận QSPM.

Tác giả sử dụng số liệu đã phân tích ở ma trận IFE và EFE để xây dựng ma trận QSPM cho nhóm chiến lƣợc SO.

Bảng 3.4. Ma trận QSPM cho nhóm chiến lược SO

Chiến lƣợc 1: Đa dạng hóa đồng tâm.

Chiến lƣợc 2: Chiến lƣợc đa dạng hóa hoạt động theo chiều ngang.

Các yếu tố quan trọng (1) Phân loại (2) Các chiến lƣợc có thể thay thế Chiến lƣợc 1 Chiến lƣợc 2 AS TAS AS TAS

Yếu tố bên trong:

Chƣơng trình đào tạo 0.06 3 0.18 2 0.12

Chất lƣợng đào tạo 0.07 3 0.21 3 0.21

Hiệu quả quản lý 0.05 2 0.1 3 0.15

Đội ngũ giáo viên yêu nghề 0.05 2 0.1 3 0.15

Chất lƣợng giáo viên 0.06 3 0.18 3 0.18

Cơ sở vật chất 0.05 2 0.1 3 0.15

Xây dựng nội quy, quy chế Nhà trƣờng 0.04 2 0.08 3 0.12

Cơ cấu tổ chức 0.04 2 0.08 3 0.12

Ngân sách – tài chính 0.06 3 0.18 4 0.24

Công tác kiểm tra – kiểm soát 0.05 2 0.1 3 0.15

Chính sách giữ chân nhân tài 0.04 3 0.12 3 0.12

Xây dựng văn hóa nhà trƣờng vững mạnh 0.04 2 0.08 3 0.12 Thu nhập giáo viên, nhân viên 0.06 3 0.18 4 0.24 Hoạt động Marketing/ tuyển sinh 0.06 4 0.24 3 0.18

Quản lý tài sản 0.04 2 0.08 3 0.12

Hoạt động nghiên cứu khoa học 0.06 2 0.12 3 0.18 Hoạt động Công đoàn nhà trƣờng 0.04 2 0.08 3 0.12

Phong trào HSSV 0.04 2 0.08 3 0.12

Hệ thống thông tin, truyền tin 0.04 3 0.12 2 0.08 Mạng lƣới liên kết (đào tạo, doanh nghiệp, ...) 0.04 3 0.12 2 0.08

Yếu tố bên ngoài:

Nhu cầu đào tạo nghề 0.1 4 0.4 3 0.3

Khách hàng đánh giá chất lƣợng đào tạo 0.1 3 0.3 3 0.3 Số lƣợng và chất lƣợng giáo viên dạy nghề 0.09 3 0.27 3 0.27

Nhu cầu thị trƣờng lao động 0.09 3 0.27 4 0.36

Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài với đào tạo nghề 0.08 3 0.24 4 0.32 Sự tiến bộ của khoa học – kỹ thuật 0.07 3 0.21 4 0.28 Mức độ quan tâm của Thành phố 0.07 3 0.21 4 0.28 Hoạt động đào tạo tại chỗ của doanh nghiệp 0.06 4 0.24 3 0.18 Thái độ của học sinh với học nghề 0.07 3 0.21 3 0.21

Công nghệ đào tạo trong nƣớc 0.06 2 0.12 3 0.18

Chất lƣợng sinh viên đầu vào 0.05 2 0.1 3 0.15

Số lƣợng trƣờng nghề trên thành phố/ cả nƣớc 0.05 2 0.1 3 0.15 Sự phát triển các dịch vụ thay thế 0.04 2 0.08 3 0.12

Sự khủng hoảng kinh tế 0.04 2 0.08 3 0.12

Sự bùng nổ du học tự túc 0.03 2 0.06 3 0.09

Tổng số: 5.42 6.26

Ở ma trận này, chiến lƣợc trong nhóm SO có tổng điểm hấp dẫn lớn hơn là

chiến lƣợc đa dạng hóa hoạt động theo chiều ngang.

Trong nhóm chiến lƣợc ST chỉ có 1 phƣơng án chiến lƣợc là chiến lƣợc đa

dạng hóa kết khối

Trong nhóm chiến lƣợc WO chỉ có 1 phƣơng án chiến lƣợc là chiến lƣợc liên minh chiến lƣợc

Trong nhóm chiến lƣợc WT chỉ có 1 phƣơng án chiến lƣợc là chiến lƣợc liên kết dọc về phía trƣớc.

Ma trận tổng hợp danh mục đầu tư

Trong 4 chiến lƣợc trên, để lựa chọn chiến lƣợc phát triển phù hợp cho Trƣờng cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội cần phải xác định vị trí hiện tại và mức độ tăng trƣởng của thị trƣờng. Dựa vào phân tích môi trƣờng bên ngoài và bên trọng của Nhà trƣờng, tác giả nhận định :

- Mức độ tăng trƣởng của ngành đạo tạo nghề : Cao - Vị thế cạnh tranh của nhà trƣờng : Mạnh

Hình 3.1. Ma trận tổng hợp danh mục đầu tư đối với Trường cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội

Qua ma trận hình 3.1. Vị trí hiện tại của Trƣờng cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội nằm ở ô (I) trên ma trận. Với vị thế cạnh tranh trong ngành cao kết hợp với mức độ tăng trƣởng cao của ngành đào tạo nghề khi mà xã hội đang trong giai đoạn “thừa thầy thiếu thợ” thì chiến lƣợc phù hợp với nhà trƣờng là tập trung, liên kết theo chiều dọc và đa dạng hóa đồng tâm.

Qua phân tích SWOT và ma trận SQPM, có 4 phƣơng án chiến lƣợc đƣợc hình thành : Đa dạng hóa hoạt động theo chiều ngang, Đa dạng hóa kết khối, Liên minh chiến lƣợc và Liên kết dọc về phía trƣớc.

Kết hợp các kết quả phân tích, phƣơng án chiến lƣợc phát triển phù hợp với Trƣờng cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội là chiến lƣợc liên kết dọc về phía trƣớc. II I III IV Mức độ tăng trƣởng của ngành đào tạo nghề Cao Thấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển của trường cao đẳng nghề công nghệ cao hà nội đến năm 2020 (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)