Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2015 – 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển của trường cao đẳng nghề công nghệ cao hà nội đến năm 2020 (Trang 88)

Tiêu chí Đến 2015 Đến 2020

1. Kiểm định chất lƣợng cơ sở dạy nghề

Đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng cơ sở dạy nghề cấp độ III.

Đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng cơ sở dạy nghề cấp độ III.

2. Kiểm định chất lƣợng chƣơng trình đào tạo

100% nghề đào tạo đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng chƣơng trình đào tạo.

100% nghề đào tạo đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng chƣơng trình đào tạo.

3. Quy mô đào tạo 4000 học sinh, sinh viên. 7000 học sinh, sinh viên.

4. Hệ thống quản lý chất lƣợng

Áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2008.

Áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2008. 5. Học sinh tốt nghiệp 100% học sinh tốt nghiệp nghề trọng điểm đạt: 1. Bậc 3/5 tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia; 2. Trình độ tin học IC3; 3. Trình độ ngoại ngữ B1;

100% học sinh tốt nghiệp đạt: 1. Bậc 3/5 tiêu chuẩn kỹ năng

nghề quốc gia; 2. Trình độ tin học IC3; 3. Trình độ ngoại ngữ B1; 6. Công nhận văn bằng, chứng chỉ 100% nghề trọng điểm đƣợc các tổ chức giáo dục có uy tín quốc tế công nhận. 100% nghề trọng điểm đƣợc các tổ chức giáo dục có uy tín quốc tế công nhận.

7. Sinh viên có việc làm

Tối thiểu 90% tổng số sinh viên tốt nghiệp có việc làm trong 6 tháng kể từ khi tốt nghiệp.

Tối thiểu 95% tổng số sinh viên tốt nghiệp có việc làm trong 6 tháng kể từ khi tốt nghiệp.

8. Kết hợp với doanh nghiệp

Có 3 nghề trọng điểm nhà trƣờng cùng với doanh nghiệp trực tiếp tổ chức đào tạo.

100% nghề trọng điểm nhà trƣờng cùng với doanh nghiệp trực tiếp tổ chức đào tạo.

9. Các khoản thu từ hoạt động sự nghiệp

Các khoản thu từ hoạt động sự nghiệp đạt tối thiểu 30% tổng chi thƣờng xuyên của nhà trƣờng hàng năm.

Các khoản thu từ hoạt động sự nghiệp đạt tối thiểu 50% tổng chi thƣờng xuyên của nhà trƣờng hàng năm.

10. Nghề trọng điểm

Có 05 nghề đạt cấp độ quốc tế: 1. Công nghệ thông tin (ứng

dụng phần mềm); 2. Cơ điện tử;

3. Điện tử công nghiệp;

4. Kỹ thuật lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp; 5. Thiết kế đồ họa;

Có thêm 07 nghề đạt cấp độ quốc tế:

1. Hàn;

2. Cắt gọt kim loại; 3. Điện công nghiệp; 4. Lập trình máy tính; 5. Quản trị mạng máy tính; 6. Quản trị DN vừa và nhỏ; 7. Vẽ và thiết kế trên máy tính;

11. Đội ngũ giáo viên

- Tỷ lệ giáo viên/học sinh ≥ 1/20 - 70% giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy tích hợp.

- 40% giáo viên có trình độ thạc sỹ chuyên ngành.

- 100% giáo viên có trình độ ngoại ngữ B1 hoặc tƣơng đƣơng.

- Tỷ lệ giáo viên/học sinh ≥ 1/15. - 75% giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy tích hợp.

- 50% giáo viên có trình độ thạc sỹ chuyên ngành.

- 100% giáo viên có trình độ ngoại ngữ B1, trong đó ít nhất 50% giáo viên có trình độ ngoại ngữ B2 hoặc tƣơng đƣơng.

12. Cán bộ quản lý dạy nghề

Có đủ năng lực chuyên môn, năng lực quản lý, trình độ tin học và tiếng Anh đáp ứng đƣợc yêu cầu. Đã qua công tác giảng dạy, quản lý cơ sở dạy nghề ít nhất 3 năm; có trình độ thạc sỹ chuyên ngành trở lên, đã qua bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý cơ sở dạy nghề.

13. Chƣơng trình, giáo trình

Có đủ chƣơng trình, giáo trình theo tiêu chuẩn của các nghề trọng điểm ở cấp độ quốc tế.

14. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề

Có đủ cơ sở vất chất, thiết bị dạy nghề theo tiêu chuẩn của các nghề trọng điểm ở cấp độ quốc tế. Diện tích đất tối thiểu của trƣờng là 10 ha.

3.2. Lựa chọn chiến lƣợc phát triển của Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội nghệ cao Hà Nội

3.2.1. Phân tích theo ma trận SWOT

Luận văn dựa vào phân tích môi trƣờng bên ngoài và bên trong đã đƣợc phân tích để xây dựng ma trận SWOT để đánh giá thực trạng và đƣa ra chiến lƣợc phát triển trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội.

Bảng 3.2. Phân tích ma trận SWOT Nhà trường

O&T S&W

Cơ hội (O) Thách thức (T)

O1: Chủ chƣơng chính sách

của Nhà nƣớc tạo điều kiện thuận lợi cho công tác dạy nghề. Phát triển giáo dục đƣợc chú trọng.

O2: Nằm trong quy hoạch

trƣờng trọng điểm của UBND TP Hà Nội, trong vùng trọng điểm kinh tế, khu vực đang phát triển năng động, có nhu cầu cao về nguồn nhân lực.

O3: Hiện nay, nhu cầu đào

tạo nguồn nhân lực lao động, các thợ có tay nghề đang phát triển mạnh. Đây là cơ hội cho trƣờng đào tạo ra những nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho thành phố Hà Nội.

O4: Cơ hội hợp tác trong

nƣớc và nƣớc ngoài về lĩnh vực công nghiệp, giúp nhà trƣờng tiếp cận đƣợc với các chuẩn mực đào tạo tiên tiến trong và ngoài nƣớc.

T1: Nhà trƣờng phải

tăng quy mô đồng thời với việc nâng cao chất lƣợng đào tạo trong điều kiện khả năng của nhà trƣờng còn hạn chế. T2: Cạnh tranh trong lĩnh vực đào tạo nghề đang có xu hƣớng phát triển mạnh.

T3: Nguy cơ tụt hậu so

Điểm mạnh (S)

S1: Có uy tín và quan hệ mật

thiết với các cơ quan, các địa phƣơng và các tổ chức chính trị xã hội.

S2: Đội ngũ cán bộ giáo viên

có trình độ cao, nhiệt tình, năng động có khả năng thíc ứng nhanh với sự đổi mới.

S3: Trƣờng có diện tích rộng,

giao thông thuận tiện, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm.

S4: Cơ sở vật chất và trang bị

dạy học đã đƣợc quan tâm và đầu tƣ.

S5: Nhà trƣờng có đa dạng

hóa các ngành nghề, loại hình đào tạo.

S6: Liên kết đào tạo rộng

S1+ S2 + S3 + S4+ S6 + O1 + O2 + O3

 Chiến lƣợc đa dạng hóa

đồng tâm

S2 + S3 + S4 + S5+ S6+ O1 + O2 + O3 + O4

 Chiến lƣợc đa dạng hóa

hoạt động theo chiều ngang

S2 + S3 + S4 + S6+ T1 + T2 + T3  Chiến lƣợc đa dạng hóa kết khối Điểm yếu (W) W1: Cơ sở vật chất của trƣờng đến nay nhiều hạng mục công trình đã bị xuống cấp. Thiết bị và phƣơng tiện dạy học chƣa theo kịp sự phát triển công nghiệp của xã hội và thế giới.

W2: Công tác tiếp thị và tiếp

cận với các bên liên quan, các khu công nghiệp, các ngành kinh tế, các doanh nghiệp nƣớc ngoài chƣa đi vào chiều sâu.

W3: Nguồn lực tài chính còn

hạn chế.

W1+ W2 + O1 + O2 + O3 +O4

 Liên minh chiến lƣợc

W1+ W2 + W3 + W4 + T1 + T2 + T3

 Chiến lƣợc liên kết

Hình thành phương án chiến lược

Bảng 3.3. Hình thành phương án chiến lược

STT Tên chiến lƣợc Nội dung chủ yếu

1 Đa dạng hóa đồng tâm

Đƣa các ngành đang đào tạo vào phát triển ở những khu vực mới hoặc tìm kiếm những nhóm đối tƣợng khách hàng mới trong địa bàn hiện tại.

2 Đa dạng hóa hoạt động theo chiều ngang

Mở rộng quy mô đào tạo, đa dạng hóa các loại hình và ngành nghề đào tạo.

3 Chiến lƣợc đa dạng hóa kết khối

Phát triển hoạt động đào tạo mới nhƣ đào tạo nghề Chăm sóc sắc đẹp

4 Chiến lƣợc liên minh chiến lƣợc

Liên minh, hợp tác với các trƣờng để đào tạo, nhƣ liên kết với trƣờng CĐN Công nghiệp Hà Nội trong đào tạo nghề sửa chữa ô tô, liên kết với Công ty Megazone (Hàn Quốc) để thành lập trung tâm HHT – Megazone IT Center.

5 Chiến lƣợc liên kết dọc về phía trƣớc

Tập trung đầu tƣ nghiên cứu và ứng dụng công nghệ hiện đại. Chú trọng công tác đào tạo, nâng cao chất lƣợng giáo viên và đặc biệt là đào tạo cán bộ quản lý. Chủ động liên kết với các doanh nghiệp để cung ứng lao động.

3.2.2. Lựa chọn chiến lược

Ma trận QSPM

Ma trận QSPM cho phép ta có thể đánh giá khách quan chiến lƣợc có thể thay thế, để từ đó lựa chọn chiến lƣợc phù hợp. Từ ma trận SWOT trên, ta có 01 ma trận QSPM cho 01 nhóm kết hợp (SO). 03 nhóm kết hợp còn lại (ST, WO, WT) do chỉ có 01 phƣơng án chiến lƣợc nên không cần phải lập ma trận QSPM.

Tác giả sử dụng số liệu đã phân tích ở ma trận IFE và EFE để xây dựng ma trận QSPM cho nhóm chiến lƣợc SO.

Bảng 3.4. Ma trận QSPM cho nhóm chiến lược SO

Chiến lƣợc 1: Đa dạng hóa đồng tâm.

Chiến lƣợc 2: Chiến lƣợc đa dạng hóa hoạt động theo chiều ngang.

Các yếu tố quan trọng (1) Phân loại (2) Các chiến lƣợc có thể thay thế Chiến lƣợc 1 Chiến lƣợc 2 AS TAS AS TAS

Yếu tố bên trong:

Chƣơng trình đào tạo 0.06 3 0.18 2 0.12

Chất lƣợng đào tạo 0.07 3 0.21 3 0.21

Hiệu quả quản lý 0.05 2 0.1 3 0.15

Đội ngũ giáo viên yêu nghề 0.05 2 0.1 3 0.15

Chất lƣợng giáo viên 0.06 3 0.18 3 0.18

Cơ sở vật chất 0.05 2 0.1 3 0.15

Xây dựng nội quy, quy chế Nhà trƣờng 0.04 2 0.08 3 0.12

Cơ cấu tổ chức 0.04 2 0.08 3 0.12

Ngân sách – tài chính 0.06 3 0.18 4 0.24

Công tác kiểm tra – kiểm soát 0.05 2 0.1 3 0.15

Chính sách giữ chân nhân tài 0.04 3 0.12 3 0.12

Xây dựng văn hóa nhà trƣờng vững mạnh 0.04 2 0.08 3 0.12 Thu nhập giáo viên, nhân viên 0.06 3 0.18 4 0.24 Hoạt động Marketing/ tuyển sinh 0.06 4 0.24 3 0.18

Quản lý tài sản 0.04 2 0.08 3 0.12

Hoạt động nghiên cứu khoa học 0.06 2 0.12 3 0.18 Hoạt động Công đoàn nhà trƣờng 0.04 2 0.08 3 0.12

Phong trào HSSV 0.04 2 0.08 3 0.12

Hệ thống thông tin, truyền tin 0.04 3 0.12 2 0.08 Mạng lƣới liên kết (đào tạo, doanh nghiệp, ...) 0.04 3 0.12 2 0.08

Yếu tố bên ngoài:

Nhu cầu đào tạo nghề 0.1 4 0.4 3 0.3

Khách hàng đánh giá chất lƣợng đào tạo 0.1 3 0.3 3 0.3 Số lƣợng và chất lƣợng giáo viên dạy nghề 0.09 3 0.27 3 0.27

Nhu cầu thị trƣờng lao động 0.09 3 0.27 4 0.36

Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài với đào tạo nghề 0.08 3 0.24 4 0.32 Sự tiến bộ của khoa học – kỹ thuật 0.07 3 0.21 4 0.28 Mức độ quan tâm của Thành phố 0.07 3 0.21 4 0.28 Hoạt động đào tạo tại chỗ của doanh nghiệp 0.06 4 0.24 3 0.18 Thái độ của học sinh với học nghề 0.07 3 0.21 3 0.21

Công nghệ đào tạo trong nƣớc 0.06 2 0.12 3 0.18

Chất lƣợng sinh viên đầu vào 0.05 2 0.1 3 0.15

Số lƣợng trƣờng nghề trên thành phố/ cả nƣớc 0.05 2 0.1 3 0.15 Sự phát triển các dịch vụ thay thế 0.04 2 0.08 3 0.12

Sự khủng hoảng kinh tế 0.04 2 0.08 3 0.12

Sự bùng nổ du học tự túc 0.03 2 0.06 3 0.09

Tổng số: 5.42 6.26

Ở ma trận này, chiến lƣợc trong nhóm SO có tổng điểm hấp dẫn lớn hơn là

chiến lƣợc đa dạng hóa hoạt động theo chiều ngang.

Trong nhóm chiến lƣợc ST chỉ có 1 phƣơng án chiến lƣợc là chiến lƣợc đa

dạng hóa kết khối

Trong nhóm chiến lƣợc WO chỉ có 1 phƣơng án chiến lƣợc là chiến lƣợc liên minh chiến lƣợc

Trong nhóm chiến lƣợc WT chỉ có 1 phƣơng án chiến lƣợc là chiến lƣợc liên kết dọc về phía trƣớc.

Ma trận tổng hợp danh mục đầu tư

Trong 4 chiến lƣợc trên, để lựa chọn chiến lƣợc phát triển phù hợp cho Trƣờng cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội cần phải xác định vị trí hiện tại và mức độ tăng trƣởng của thị trƣờng. Dựa vào phân tích môi trƣờng bên ngoài và bên trọng của Nhà trƣờng, tác giả nhận định :

- Mức độ tăng trƣởng của ngành đạo tạo nghề : Cao - Vị thế cạnh tranh của nhà trƣờng : Mạnh

Hình 3.1. Ma trận tổng hợp danh mục đầu tư đối với Trường cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội

Qua ma trận hình 3.1. Vị trí hiện tại của Trƣờng cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội nằm ở ô (I) trên ma trận. Với vị thế cạnh tranh trong ngành cao kết hợp với mức độ tăng trƣởng cao của ngành đào tạo nghề khi mà xã hội đang trong giai đoạn “thừa thầy thiếu thợ” thì chiến lƣợc phù hợp với nhà trƣờng là tập trung, liên kết theo chiều dọc và đa dạng hóa đồng tâm.

Qua phân tích SWOT và ma trận SQPM, có 4 phƣơng án chiến lƣợc đƣợc hình thành : Đa dạng hóa hoạt động theo chiều ngang, Đa dạng hóa kết khối, Liên minh chiến lƣợc và Liên kết dọc về phía trƣớc.

Kết hợp các kết quả phân tích, phƣơng án chiến lƣợc phát triển phù hợp với Trƣờng cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội là chiến lƣợc liên kết dọc về phía trƣớc. II I III IV Mức độ tăng trƣởng của ngành đào tạo nghề Cao Thấp

3.3. Các giải pháp nhằm thực hiện chiến lƣợc phát triển Trƣờng

3.3.1. Thực hiện chiến lược phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo

Mục tiêu

Đào tạo nhân lực kĩ thuật chất lƣợng cao có năng lực thực hành nghề đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động; có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ; lao động sáng tạo, có năng lực hợp tác, năng lực tự học, ngoại ngữ và tin học.

Ngƣời học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

Tổ chức đào tạo các nghề đạt cấp độ quốc tế theo mục tiêu sau:

Bảng 3.5. Các nghề đạt chuẩn quốc tế, khu vực, quốc gia

TT Tên nghề Đến 2015 Đến 2020 Quốc tế Khu vực Quốc Gia Quốc tế Khu vực Quốc Gia 1 Hàn X X 2 Cơ điện tử X X 3 Cắt gọt kim loại X

4 Vẽ và thiết kế trên máy tính X X

5 Điện công nghiệp X

6 Kỹ thuật máy lạnh và điều hoà

không khí X X

7 Kỹ thuật lắp đặt điện và điều khiển

trong CN X X

8 Điện tử công nghiệp X X

9 Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính X X

10 Lập trình máy tính X X

11 Thiết kế đồ hoạ X X

13 Quản trị mạng máy tính X X

14 Thiết kế trang Web X X

15 Kế toán doanh nghiệp X X

16 Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ X X

17 Chăm sóc sắc đẹp X X

18 Thiết kế các kiểu tóc X X

19 Công nghệ sinh học nông nghiệp X X

20 Máy nông nghiệp Công nghệ cao X X

Giải pháp

 Đào tạo là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trƣờng. Tất cả cán bộ, công nhân viên của trƣờng đều có trách nhiệm và đƣợc huy động trong các hoạt động phục vụ đào tạo.

 Phát triển các ngành nghề đào tạo phù hợp với đỏi hỏi thực tiễn, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao của Hà Nội về công nghệ cao phục vụ sản xuất, phục vụ phát triển công nghiệp.

 Đảm bảo tuyển sinh đủ chỉ tiêu theo cơ cấu ngành nghề đăng ký. Đổi mới công tác tuyển sinh, đảm bảo chất lƣợng đầu vào. Hƣớng tới đào tạo các lớp chất lƣợng cao.

 Xây dựng chuẩn đầu ra của đào tạo làm cơ sở đổi mới tổ chức quá trình đào tạo và đánh giá.

 Quy mô đào tạo của trƣờng đựơc ổn định khoảng 4.000 học sinh/sinh viên từ năm 2015; 7.000 học sinh/sinh viên vào năm 2020.

 Đa dạng hóa loại hình và hình thức đào tạo: Đào tạo tập trung, đào tạo tại doanh nghiệp, Đào tạo bồi dƣỡng theo nhu cầu; Nhà trƣờng cùng với doanh nghiệp trực tiếp tổ chức đào tạo.

 Đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo phƣơng pháp tích hợp.

 Tổ chức đào tạo thí điểm theo mô hình chất lƣợng cao. Chuẩn hoá các chƣơng trình dạy nghề để vừa sát hợp với nhu cầu vừa tiếp cận trình độ công nghệ tiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển của trường cao đẳng nghề công nghệ cao hà nội đến năm 2020 (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)