Dự kiến tổng thu từ các nguồn tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển của trường cao đẳng nghề công nghệ cao hà nội đến năm 2020 (Trang 106)

Kinh phí Năm

2013 2014 2015 2020

3.3.8. Thực hiện chiến lược kiểm định chất lượng

Mục tiêu

Thực hiện kiểm định chất lƣợng định kỳ về mục tiêu đào tạo, tổ chức đào tạo, kết quả đào tạo, các nguồn lực đảm bảo cho đào tạo theo các tiêu chí và quy trình chung của Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội nhằm đảm bảo chất lƣợng dạy nghề.

Bảng 3.9. Mục tiêu về kiểm định chất lượng

Đến 2015 Đến 2020

Đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng cơ sở dạy nghề cấp độ III.

Đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng cơ sở dạy nghề cấp độ III.

100% nghề đào tạo đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng chƣơng trình đào tạo.

100% nghề đào tạo đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng chƣơng trình đào tạo. Áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng đào

tạo theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2008.

Áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2008. 100% nghề trọng điểm đƣợc các tổ chức

giáo dục có uy tín quốc tế công nhận văn bằng, chứng chỉ.

100% nghề trọng điểm đƣợc các tổ chức giáo dục có uy tín quốc tế công nhận văn bằng, chứng chỉ.

Giải pháp

 Thực hiện tự đánh giá định kỳ theo các tiêu chuẩn kiểm định trƣờng dạy nghề của Bộ LĐ TB&XH.

 Tổ chức nghiên cứu lần theo dấu vết học sinh/sinh viên tốt nghiệp.

 Xây dựng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001 -2008, hệ thống đảm bảo chất lƣợng.

 100% nghề trọng điểm quốc tế đƣợc tổ chức quốc tế công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định.

 100% sinh viên đƣợc cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia theo tiêu chuẩn của các nghề trọng điểm ở từng cấp độ.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận:

Đào tạo nghề là một trong những vấn đề hiện nay đƣợc Đảng và Nhà nƣớc rất quan tâm. Đào tạo nghề đóng một vai trò quan trọng trong chƣơng trình giải quyết việc làm, nó không trực tiếp tạo ra việc làm nhƣng nó là biện pháp quan trọng nhất tạo thuận lợi cho quá trình giải quyết việc làm. Nguồn nhân lực qua đào tạo nghề đóng một vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển bởi đó là lực lƣợng lao động trực tiếp cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc.

Thực hiện tốt kế hoạch đào tạo nghề để đào tạo ra đội ngũ lao động lành nghề, đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, đòi hỏi các cơ sở dạy nghề nói chung và Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội nói riêng phải tìm ra những quy trình và thống nhất trong quá trình quản lý hoạt động đào tạo, có những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo.

Với đặc thù của việc dạy nghề trong trƣờng cao đẳng , mục tiêu cốt yếu trong hoạt động đào tạo đạt tới không chỉ hình thành ở sinh viên những kiến thức về lý thuyết chuyên môn mà quan trọng hơn là hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp. Song song với quá trình học tập, sinh viên còn đƣợc rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và kỷ luật lao động theo nội dung giáo dục toàn diện, nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo đã đƣợc đề ra.

Qua nghiên cứu những quan điểm, chủ trƣơng, định hƣớng lớn của Đảng, Nhà nƣớc về phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam. Quá trình hình thành, phát triển trƣờng Trung cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội trong xu hƣớng chung, tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Xây dựng chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng đào tạo nghề là vấn đề hết sức quan trọng có ý nghĩa quyết định đến việc đáp ứng yêu cầu của xã hội nhất là trong thời kỳ đẩy nhanh công nghiệp hóa – hiện đại hóa, đội ngũ lao động đủ về số lƣợng và có tay nghề chất lƣợng cao.

2. Xây dựng chiến lƣợc phát triển trƣờng đào tạo nghề bao gồm những vấn đề về đặc điểm, vị trí vai trò đào tạo nghề trong phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho xã hội; đồng thời chịu ảnh hƣởng những yếu tố khách quan, chủ quan và quy trình hoạch định chiến lƣợc phát triển trƣờng đào tạo nghề nhƣ thế nào. Trong những năm qua Trƣờng cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội có nêu ra và thực hiện một số nội dung về chiến lƣợc phát triển trƣờng, tuy nhiên về cơ bản chƣa có đƣợc chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng. Từ đó, Trƣờng đã đạt đƣợc một số thành tựu nhƣ:

- Nhà trƣờng đã xây dựng các kế hoạch nhu cầu đào tạo của xã hội, xây dựng đƣợc mục tiêu, nội dung, chƣơng trình đào tạo phù hợp; thực hiện đa dạng hóa bậc học, ngành học, hệ đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo đa dạng của ngƣời học. - Xây dựng kế hoạch đầu tƣ cơ sở vật chất cho nhà trƣờng.

- Trƣờng đã xác định đƣợc các đối tƣợng đào tạo cụ thể với thị trƣờng mục tiêu rõ ràng, có chiến lƣợc sản phẩm cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng nên quy mô đào tạo ngày càng đƣợc mở rộng, chất lƣợng đào tạo đƣợc từng bƣớc cải thiện.

- Sản phẩm của nhà trƣờng đƣợc các đơn vị tuyển dụng đánh giá cao.

- Nhà trƣờng đã áp dụng tốt các chính sách về tuyển sinh; nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên; tăng cƣờng cơ sở vật kỹ thuật phục vụ giảng dạy; học tập và nghiên cứu khoa học; xác định mức học phí phù hợp; tăng cƣờng công tác liên kết trong đào tạo; thực hiện tốt công tác quản lý dạy và học; áp dụng đồng bộ các chính sách xúc tiến hỗn hợp trong đào tạo nên quy mô và chất lƣợng đào tạo ngày càng tốt hơn.

Tuy nhiên, cũng bộc lộ nhiều hạn chế cho sự phát triển của Trƣờng nhƣ: công tác kế hoạch đào tạo và tuyển sinh còn nhiều bất cập giữa các ngành nghề; cơ sở vật chất đầu tƣ chƣa đƣợc đồng bộ; đội ngũ giáo viên tuyển dụng còn bất cập về mặt trình độ chuyên môn...

3. Những căn cứ xây dựng chiến lƣợc phát triển Trƣờng bao gồm: đƣờng lối chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về đào tạo nguồn nhân lực (cụ thể là đào tạo nghề); Chức năng nhiệm vụ của Nhà trƣờng trong giai đoạn tới; Thực trạng của Nhà trƣờng và môi trƣờng xã hội.

4. Đã hoạch định đƣợc chiến lƣợc phát triển Trƣờng từng bƣớc đến năm 2015 và 2020 bao gồm: xác định sứ mệnh và mục tiêu của Trƣờng, lựa chọn đƣợc chiến lƣợc phát triển cho đến năm 2020, hoạch định đƣợc chiến lƣợc phát triển từng bộ phận của Trƣờng bao gồm: Chiến lƣợc phát triển đào tạo; chiến lƣợc phát nghiên cứu khoa học; chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực; chiến lƣợc phát triển nguồn tài chính; chiến lƣợc đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất; chiến lƣợc hợp tác quốc tế và công tác kiểm định chất lƣợng.

5. Điều quan trọng là trong những năm tới tập trung chỉ đạo để từng bƣớc bám chiến lƣợc đã đƣợc xây dựng thành hiện thực giúp cho Nhà trƣờng hoàn thành đƣợc sứ mệnh và mục tiêu chiến lƣợc, góp phần xứng đáng vào đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho sự nghiệp CNH – HĐH đất nƣớc.

2. Kiến nghị:

2.1 Đối với UBND Thành phố Hà Nội

- Cần tăng cƣờng hơn nữa sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của thành ủy, UBND thành phố và các Sở, Ban , Ngành về công tác đào tạo nghề.

- Xây dựng các cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy công tác đào tạo nghề trên địa bàn thành phố phát triển đồng bộ; chính sách hỗ trợ việc làm cho ngƣời lao động sau khi tốt nghiệp ra trƣờng.

- Quan tâm, tạo điều kiện cho nhà trƣờng trong sự nghiệp giáo dục đào tạo để nhà trƣờng nâng cấp thành trƣờng Học viện nghề đầu tiên ở Việt Nam.

- Chỉ đạo các ngành, các cấp tuyên truyền nhận thức sâu rộng về công tác đào tạo nghề cho nhân dân; xây dựng chính sách hỗ trợ học nghề cho các đối tƣợng chính sách trên địa bàn thành phố. Giúp đỡ và tạo điều kiện cho nhà trƣờng xây

dựng và phát triển toàn diện, để đủ điều kiện và năng lực đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu lao động trong các khu công nghiệp và thực hiện đề án xuất khẩu lao động của tỉnh đạt chất lƣợng và hiệu quả .

- Chỉ đạo cho các cơ sở sản xuất kinh doanh có chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề khi doanh nghiệp đó sử dụng lao động trên địa bàn thành phố để nhà trƣờng định hƣớng phát triển từ nay đến năm 2015 - 2020.

2.2 Với Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội

Cần quan tâm các biện pháp quản lý, hoạt động đào tạo mà tác giả đề xuất trong luận văn và tiếp tục điều chỉnh bổ sung nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo

2.3 Đối với cán bộ quản lý cấp trường, phòng, trung tâm và các khoa

- Cần thƣờng xuyên học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực quản lý để đáp ứng đƣợc yêu cầu và nhiệm vụ của nhà trƣờng.

- Nhà trƣờng phải có qui hoạch đào tạo bồi dƣỡng cán bộ quản lý bài bản để giao đúng ngƣời, đúng việc, sắp xếp hợp lý vào các vị trí trong tổ chức bộ máy của nhà trƣờng.

2.4 Đối với giảng viên của trường

- Phải thƣờng xuyên học tập để nâng cao trình độ chuyên môn vì trình độ của giảng viên trong trƣờng chƣa cao (giảng viên có trình độ tiến sỹ còn ít).

- Tăng cƣờng sử dụng và đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, đầu tƣ hơn nữa cho công tác soạn giảng. Tích cực khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin, trang thiết bị và phƣơng tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy

- Tăng cƣờng công tác đến các cơ sở sản xuất để nâng cao kinh nghiệm thực tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Duy Bắc (2012), Phát triển giáo dục – đào tạo và khoa học – công nghệ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa, Học viện Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.

2. Bộ giáo dục và đào tạo, Viên nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI – kinh nghiệm của các quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia.

3. Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 – 2020 (2012), NXB Giáo Dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Thành Độ (2002), Giáo trình Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, NXB Lao động – Xã hội.

5. Hoàng Văn Hải (2010), Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Đặng Bá Lãm (2009), Nghiên cứu về chiến lược giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.

7. Dƣơng Đức Lân (2007), Đào tạo nghề theo nhu cầu sử dụng của xã hội, Hà Nội.

8. Nguyễn Lộc (2009), Cơ sở lý luận xây dựng chiến lược trong giáo dục,

NXB Giáo dục Việt Nam.

9. Quốc hội (2006), Luật dạy nghề năm 2006, NXB Chính trị Quốc gia.

10. Ngô Kim Thanh (2011), Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân.

12. Thủ tƣớng Chính Phủ (2011), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 21/07/2011 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020.

13. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 630/QĐ – TTg ngày 29/5/2012 về việc phê duyệt Chiến lược Phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 .

14. Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động Thƣơng Binh và xã hội (2009), Luận cứ khoa học xây dựng chiến lược phát triển dạy nghề và quy hoạch mạng lưới trường nghề, Đề tài cấp Bộ mã số CT 2008 – 01 – 02.

15. Tổng cục dạy nghề (2012), Báo cáo kết quả hoạt động dạy nghề.

16. UBND Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 3724/QĐ – UBND ngày 17/8/2012 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2020.

Tiếng Anh

17. Andrew Gonczi (1992), Developing a competent workforce, Adelaide. Australian Qualifications Framework; Implementation Handbook, Second Edition,1998.

18. Buenning Frank, Hortsch Hanno, Novy Katrin (2000). Das britische Modell der National Vocational Qualifications (NVQs) Verlag Dr. Kovac, Hammburg.

19. Franz Decker (1994), Grundlagen und neue Ansaetzer in der Weiterbildung, Muenchen Wien (Hanser Verlag).

21. Hanno Hortsch (2003), Didaktik der Berufsbildung, Hochschulskripten Universitaet Dresden.

22. Kazuo. Koike (1997), Human Resource Development.

23. The World bank (1998), Vocational and Techniccal Education and Training.

24. UNESCO(1994), Technical and Vocational Education in Republic of Korea.

25. Valdimir Gasskov, Managing vocational training systems. A handbook for senior administrators. ILO-Geneva.

26. Vocational and Technical Ecucation in Switzerland.

27. Wolf-Dictrich Grcinert (1994), The German System of Vocational Education.

28. Young Huyn Lee (ILO), Aptechnical Study on Acreditation of Technical and Vocational Educational Trainning Institution.

Website: 1. http://deewe.gov.au 2. http://gdtd.vn 3. http://molisa.gov.vn 4. http://sciencedirect.com 5. http://unesco.org 6. http://thuvienphapluat.vn

PHỤ LỤC

I. Phiếu điều tra đánh giá các yếu tố ngoại vi về Trƣờng cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội.

PHIẾU ĐIỀU TRA

ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC YẾU TỐ NGOẠI VI

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ CAO HÀ NỘI

I/ Ngƣời thực hiện: NGUYỄN THỊ VÂN ANH II/ Thông tin cá nhân ngƣời đánh giá:

- Họ và Tên:

……….

- Vị trí công tác:

……….

Chữ ký

III/ Thông tin điều tra:

STT Các yếu tố chủ yếu bên ngoài

Khả năng phản ứng của Nhà trƣờng (10-40) 10: phản ứng yếu nhất 25: Phản ứng trung bình 40: Phản ứng tốt nhất Mức độ quan trọng của yếu tốvới

ngành (0-10)

0: Không quan trọng 10: Rất quan trọng 1 Nhu cầu đào tạo nghề

2 Mức độ quan tâm của Thành phố 3 Nhu cầu thị trƣờng lao động 4 Thái độ của học sinh với học nghề 5 Khách hàng đánh giá chất lƣợng

6 Số lƣợng trƣờng nghề trên thành phố/ cả nƣớc

7 Công nghệ đào tạo trong nƣớc 8 Sự bùng nổ du học tự túc

9 Sự phát triển các dịch vụ thay thế 10 Sự khủng hoảng kinh tế

11 Quy hoạch đào tạo nghề Thành phố 12 Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế

13 Cơ cấu lao động thành phố/quốc gia 14 Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài với đào tạo

nghề

15 Nguy cơ chảy máu chất xám

16 Nguy cơ tụt hậu so với giáo dục thế giới

17 Hoạt động tổ chức đào tạo tại chỗ và bồi dƣỡng của doanh nghiệp 18 Số lƣợng và chất lƣợng giáo viên

dạy nghề

19 Chất lƣợng sinh viên đầu vào của đào tạo nghề

20 Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật

Các yếu tố khác: 21 22 23 24 … Chân thành cám ơn sự hợp tác!

II. Phiếu điều tra đánh giá các yếu tố nội bộ về Trƣờng cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội.

PHIẾU ĐIỀU TRA

ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC YẾU TỐ NỘI BỘ

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ CAO HÀ NỘI

I/ Ngƣời thực hiện: NGUYỄN THỊ VÂN ANH II/ Thông tin cá nhân ngƣời đánh giá:

- Họ và Tên:

……….

- Vị trí công tác:

……….

Chữ ký

III/ Thông tin điều tra:

STT Các yếu tố bên trong

Điểm đánh giá Về trƣờng (10-40) 10: Yếu nhất 25: Trung bình 40: Tốt nhất Mức độ quan trọng của yếu tố với ngành

(0-10)

0: Không quan trọng 10: Rất quan trọng

Về đội ngũ giáo viên, nhân viên:

1 Đội ngũ giáo viên yêu nghề 2 Thu nhập giáo viên, nhân viên 3 Chất lƣợng giáo viên (chuyên

Về tổ chức quản lý:

4 Cơ cấu tổ chức 5 Hiệu quả quản lý

6 Công tác kiểm tra – kiểm soát, đánh giá hiệu quả làm việc 7 Xây dựng nội quy, quy chế Nhà

trƣờng

8 Quy định chức năng, nhiệm vụ - quyền hạn bộ phận, vị trí rõ ràng 9 Chính sách giữ chân nhân tài

Về đào tạo:

10 Chất lƣợng đào tạo 11 Chƣơng trình đào tạo

12 Tổ chức đánh giá công tác giảng dạy

13 Hoạt động trung tâm khảo thí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển của trường cao đẳng nghề công nghệ cao hà nội đến năm 2020 (Trang 106)