Kiến nghị đối với huyện Bình Lục

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý ngân sách nhà nước huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam (Trang 126 - 154)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.4. Một số kiến nghị

4.4.3. Kiến nghị đối với huyện Bình Lục

Trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng cần đƣợc quản lý chặt chẽ, khắc phục những khuyết điểm, nghiêm khắc với những hành vị sai trái. Thực hiện công khai với các cán bộ công chức vi phạm trong lĩnh vực này.

Tiến hành tuyên truyền giáo dục nhận thức cho các cán bộ công chức từ khâu tổ chức đến cơ chế quản lý NSNN, nêu cao tính dân chủ, công khai, sẵn sàng đối thoại với dân trƣớc những khoản thu, dự toán chi qua các năm, nâng cao lòng tin của nhân dân vào các cán bộ công chức có đủ đức đủ tài trƣớc xu thế hội nhập quốc tế.

Huyện cần phải có quan điểm riêng về phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng mình, tránh sự áp dụng máy móc những mô hình của Nhà nƣớc cho tất cả các cấp trong cả nƣớc, đôi khi sự áp dụng này còn gây ra những sự tổn hại. Kiến nghị với cấp tỉnh với các khoản chi sai nguyên tắc, không phù hợp nhằm giảm gánh

nặng cho ngân sách Trung ƣơng.

Huyện cần làm tốt công tác tuyên truyền đến với nhân dân về nhƣng chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc để ta thấy vai trò quan trọng của ngân sách cấp huyện trong tình hình mới. Huy động tối đa sự ủng hộ của nhân dân với các chủ trƣơng, chính sách, coi trọng mọi ý kiến đóng góp của nhân dân, giải đáp mọi thắc mắc của nhân dân về các chính sách đƣa ra.

Cần thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản pháp luật của Nhà nƣớc, thực hiện việc kiểm tra, giám sát việc kiểm tra với các khoản chi, công khai hóa với khoản chi sai nguyên tắc, xử lý kịp thời với các cán bộ công chức vi phạm. Thực hiện chế độ thi tuyển, có chính sách quảng bá thu hút nguồn nhân lực có chất lƣợng cao vào bộ máy quản lý Nhà nƣớc. Dùng mọi biện pháp giúp cơ quan quản lý NSNN thành một cấp bộ phận trong việc thu - chi ngân sách, tạo điều kiện giúp cho cơ quan này làm tròn trách nhiệm của mình.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Qua quá trình nghiên cứu, xem xét, đánh giá các điều kiện thực tế tại huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, tác giả đã mạnh dạn đề xuất 06 nhóm giải pháp và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Khi đề xuất các nhóm giải pháp, tác giả đã tuân thủ theo logic lý luận xuyên suốt luận văn, đồng thời, cố gắng đảm bảo giải quyết toàn bộ những điểm yếu trong quản lý ngân sách đã đƣợc đánh giá ở cuối chƣơng 2.

KẾT LUẬN

Ngân sách huyện là một khâu trong hệ thống NSNN, ngân sách huyện có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng, đảm bảo an ninh, quốc phòng, ổn định xã hội... Để phát huy đƣợc vai trò của mình cần có ngân sách huyện mạnh, phù hợp với quy luật phát triển.

Hoàn thiện công tác QLNS nhà nƣớc huyện là một quá trình luôn cần đƣợc thực hiện, đòi hỏi sự nỗ lực của các cấp, các ngành, sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cơ quan lãnh đạo và sự nhiệt tình làm việc của cán bộ công chức, viên chức ngành.

Hoàn thiện công tác QLNS không chỉ cần thực hiện ở ngân sách cấp huyện, cấp xã mà cần phải thực hiện ở tất cả các cấp ngân sách, nhằm phát huy tối đa tiềm lực tài chính quốc gia, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

Quản lý ngân sách huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam những năm qua cơ bản đã đáp ứng đƣợc mục tiêu đề ra, bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế, bất cập. Để hoàn thiện công tác QLNS ta cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp từ khâu lập dự toán ngân sách, chấp hành dự toán ngân sách, quyết toán ngân sách đến khâu kiểm tra, giám sát việc chấp hành ngân sách, có nhƣ thế, sức mạnh của ngân sách mới thực sự lớn mạnh, đóng góp một cách hiệu quả vào sự nghiệp phát triển đất nƣớc.

Để góp phần hoàn thiện công tác QLNS nhà nƣớc huyện Bình Lục, luận văn đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về QLNS nhà nƣớc huyện, đánh giá thực trạng QLNS nhà nƣớc huyện Bình Lục, từ đó đề xuất những giải pháp cơ bản để hoàn thiện công tác QLNS nhà nƣớc huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.

Quá trình nghiên cứu đề tài, học viên đã vận dụng kiến thức từ các thầy cô giáo trong nhà trƣờng, từ các nguồn tài liệu, đi sâu tìm hiểu thực tiễn ở huyện Bình Lục. Tuy nhiên, do điều kiện thời gian cũng nhƣ trình độ, năng lực có hạn, luận văn chắc chắn còn nhiều hạn chế cần phải tiếp tục bổ sung, hoàn thiện. Học viên rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của thầy cô giáo để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Tƣ tƣởng Trung ƣơng - Tổng Cục thuế, 2006. Tuyên truyền chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2005-2010.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2002. Giáo trình kinh tế Chính trị Mác - Lê nin. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

3. Bộ Tài chính, 2003. Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23 tháng 6 năm 2003, của Bộ Tài chính Quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn. Hà Nội: Nxb Công báo Chính phủ.

4. Bộ Tài chính, 2004. Sổ tay nghiệp vụ cán bộ Tài chính - Kế toán xã, phường. Hà Nội: Nxb Tài chính.

5. Bộ Tài chính, 2007. Thông tư số 01/2007/TT-BTC ngày 02/01/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn xét duyệt, thẩm định và thông báo quyết toán năm đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và ngân sách các cấp. Hà Nội: Nxb Tài chính.

6. Bộ Tài chính, 2006, 2007. Quyết định số 24/2006/QĐ-BTC ngày 06/4/2006 và Quyết định số 14/2007/QĐ-BTC ngày 15/3/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về chế độ kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ kho bạc nhà nước.

7. Bộ Tài chính, 2010. Tài chính Việt Nam 2005-2010. Hà Nội: Nxb Tài chính. 8. Bộ Tài chính, 2013. Thông tư số 08/2013/TT-BTC ngày 10 tháng 01 năm 2013,

của Bộ Tài chính Quy định hướng dẫn thực hiện kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc (TABMIS)

9. Bộ Tài chính - Bộ Nội vụ, 2009. Thông tư liên tịch số 90/2009/TTLT-BT-BNV ngày 06/5/2009 của liên Bộ Tài chính – Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về lĩnh vực tài chính huộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện.

10.Chính phủ, 2003. Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước. Hà Nội: Nxb Tài chính.

11.Chính phủ, 2003. Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 ban hành Quy chế xem xét, quyết định dự toán và phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương.

12.Chính phủ, 2004. Nghị định số 128/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật kế toán áp dụng trong lĩnh vực kế toán Nhà nước. Hà Nội: Nxb Tài chính.

13.Chính phủ, 2009. Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 về chức danh, số lượng,một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.

14.Chính phủ, 2014. Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

15.Đảng bộ huyện Bình Lục, 2010. Văn kiện Đại hội lần thứ XXVI và lần thứ XXVII Đảng bộ huyện Bình Lục.

16.Đảng bộ tỉnh Hà Nam, 2010. Văn kiện Đại hội lần thứ XVIII Đảng bộ tỉnh Hà Nam.

17.Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI.

Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

18.Đoàn Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2006. Giáo trình chính sách Kinh tế - Xã hội. Hà Nội: Nxb Khoa học Kỹ thuật.

19.Học viện Hành chính quốc gia, 2005. Quản lý tài chính ngân sách xã. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

20.Học viện Tài chính, 2004. Giáo trình Quản lý tài chính nhà nước. Hà Nội: Nxb Tài chính.

21.Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam, 2010. Nghị quyết số 32/2010/NQ-HNND ngày 09/12/2010 về Phân cấp nguồn thu, tỷ lệ phần trăm từng nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cho các cấp ngân sách thuộc địa phương.

22.Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam, 2010. Nghị quyết số 33/2010/NQ-HNND ngày 09/12/2010 về quy định định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách

địa phương cho các cơ quan tỉnh, huyện, thành phố, xã, phường, thị trấn.

23.Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam, 2010. Nghị quyết số 31/2010/NQ-HNND ngày 09/12/2010 về Quy định các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển bằng nguồn NSNN giai đoạn 2011 - 2015 tỉnh Hà Nam.

24.Hội đồng nhân dân huyện Bình Lục, 2011, 2012, 2013, 2014. Nghị quyết Hội đồng nhân dân huyện khóa XVIII nhiệm kỳ 2011 – 2016 về nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội; phê chuẩn dự toán và phân bổ dự toán, quyết toán ngân sách năm 2011, 2012, 2013, 2014.

25.Lê Chi Mai, 2006. Phân cấp ngân sách cho các cấp chính quyền địa phương, thực trạng và giải pháp. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

26.Phòng Tài chính – KH huyện Bình Lục, 2012, 2013, 2014. Báo cáo thu chi ngân sách các năm 2011 đến 2014

27.Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2003. Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật NSNN năm 2002. Hà Nội: Nxb Tài chính.

28.Nguyễn Quang Quynh, 2006. Giáo trình kiểm toán quản lý và kiểm soát nội bộ. Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân.

29.Lê Toàn Thắng, 2013. Phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam hiện nay. Luận án tiến sĩ kinh tế. Học viện Hành chính.

30.Ủy ban nhân dân huyện Bình Lục, 2011, 2012, 2013, 2014. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội

31.Nguyễn Thị Hoàn Yến, 2013. Đổi mới chính sách pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước. Tạp chí Tài chính, số 9 – 2013, trang 23-24.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM

I. Thông tin cá nhân (không bắt buộc)

1. Họ và tên (cá nhân): 2. Đơn vị công tác: 3. Chức vụ: 4. Giới tính: Nam Nữ 5. Tuổi: < 29 30-35 >56 6. Trình độ học vấn:

II. Xin ông/bà cho biết mức độ đồng ý của ông/bà đối với các phát biểu dƣới đây về công tác quản lý ngân sách huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, trả lời bằng cách đánh dấu vào lựa chọn: Không đồng ý, Bình thƣờng, Đồng ý theo bảng hỏi dƣới đây:

TT Các phát biểu Mức độ đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý

1 Nhóm tiêu chí đánh giá số dự toán ngân sách

huyện hàng năm

Số dự toán ngân sách huyện Bình Lục hàng năm phải đƣợc tính toán dựa trên những quy định tại Luật NSNN và các quy định về quản lý NSNN Dự toán ngân sách huyện đƣợc xây dựng phải có tính khả thi khi thực hiện triển khai trên thực tế Dự toán ngân sách huyện Bình Lục đƣợc điều chỉnh kịp thời với những thay đổi bất thƣờng

huyện hàng năm

Thu ngân sách huyện Bình Lục đảm bảo theo luật định và theo dự toán ngân sách xã

Chi ngân sách huyện Bình Lục đảm bảo theo luật định và theo dự toán ngân sách xã

Định mức chi của huyện Bình Lục là hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả

Thứ tự ƣu tiên các khoản chi ngân sách huyện Bình Lục là hợp lý

3 Nhóm tiêu chí đánh giá quyết toán ngân sách

huyện hàng năm

Các báo cáo quyết toán của huyện Bình Lục đƣợc trình bày đúng định dạng của các biểu mẫu kế toán theo luật định

Các báo cáo quyết toán của huyện Bình Lục phản ánh đầy đủ, chính xác tình hình thực tế

Công tác trình các báo cáo quyết toán của huyện Bình Lục đảm bảo các quy định về thời gian

4 Nhóm tiêu chí đánh giá kiểm tra, giám sát việc chấp hành ngân sách huyện hàng năm

Huyện tổ chức đầy đủ các cuộc kiểm tra, giám sát định kỳ đối với các đơn vị dự toán ngân sách, đơn vị sử dụng ngân sách

Công tác kiểm tra đột xuất luôn đƣợc huyện quan tâm thực hiện

Công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành ngân sách giúp phát hiện và xử lý đầy đủ, kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về quản lý NSNN

PHỤ BIỂU

CÁC BIỂU BẢNG SỐ LIỆU KÈM THEO LUẬN VĂN

QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM

Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu của huyện Bình Lục năm 2014

TT Chỉ tiêu chủ yếu Đơn vị Theo kế hoạch

Thực hiện

1 Tốc độ tăng trƣởng % 13,8 14,0

2 Thu nhập bình quân đầu ngƣời 1.000đ 24,2 25,5

3

Cơ cấu kinh tế: - Nông nghiệp - Công nghiệp - XD - Dịch vụ % % % 35,5 32,0 32,5 35,2 32,2 32,6 4 Sản lƣợng lƣơng thực quy thóc 1000 tấn 100,9 101,1 5 Giá trị Sản xuất NN (giá SS 2010) Tỷ đồng 2.038 2.059 6 Giá trị sản xuất CN-TTCN (giá SS 2010) Tỷ đồng 1.056 1.067

7

Thu chi NS

Trong đó: - Tổng thu NS trên địa bàn - Tổng chi NS Tr đồng Tr đồng 62.898 310.544 77.851 427.845 8 Dân số trung bình 1000 ng 133.546 133.532

9 Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên % 0,81 0,80

10 Tỷ lệ hộ nghèo % 6,2 4,69

11 Tỷ lệ hộ dùng nƣớc hợp vệ sinh % 94,5 95,7

12 Số xã hoàn thành xây dựng NTM xã 03 03

Bảng 3.2. Kết quả thu ngân sách huyện Bình Lục giai đoạn 2011-2014

Đơn vị: triệu đồng

TT Chỉ tiêu thu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

I TỔNG THU NS NHÀ NƢỚC 291.856,67 408.505,67 470.214,93 467.622,03

A Thu để cân đối ngân sách 47.467,53 67.505,00 65.756,00 77.851,00 A.1 Thu nội địa để cân đối 47.467,53 67.505,00 65.756,00 77.851,00 A.1.1 Thu từ thuế, phí, lệ phí 15.476,53 20.971,00 21.095,00 29.378,00

1 Thu từ DN TW 33,00 54,89 21,23

2 Thu từ các DN địa phƣơng 62,61

3 Thu từ các DN có vốn ĐTNN 3,00

4 Thu từ KVCTN, dịch vụ NQD 9.482,40 11.986,00 12.997,00 18.270,00

5 Lệ phí trƣớc bạ 2.559,40 3.602,00 2.490,90 2.915,60

6 Thuế SD đất n/nghiệp 119,70 118,65 126,60

7 Thuế SD đất phi n/nghiệp 1.087,30 1.255,50 1.304,30 1.215,60

8 Thuế thu nhập cá nhân 713,41 1.159,40 1.208,10 2.207,00

9 Phí và lệ phí 1.451,72 1.523,88 1.419,94 1.465,03 + Phí và lệ phí trung ƣơng 277,47 283,45 281,38 108,47 + Phí và lệ phí tỉnh, huyện 21,95 32,73 6,66 71,06 + Phí và lệ phí xã 1.152,30 1.207,70 1.131,90 1.285,50 10 Tiền thuê đất 585,43 984,17 1.329,50 2.796,30 11 Thu khác ngân sách 355,39 308,39 164,36 484,00

A.1.2 Thu tiền sử dụng đất 20.883,00 36.065,00 33.807,00 39.992,00 A.1.3 Các khoản thu tại xã 11.108,65 10.469,00 10.854,00 8.480,70

Thu quỹ đất công ích 10.147,40 9.829,40 8.491,70 7.477,20

Thu tiền phạt, tịch thu 235,41 169,87 241,25 369,16

Các khoản thu khác tại xã 725,84 470,07 2.120,7 634,38

A.1.4 Thuế xuất nhập khẩu

B Các khoản thu quản lý qua

ngân sách 10.239,14 15.455,67 8.676,4 9.960,73

TT Chỉ tiêu thu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

2 Huy động đóng góp 2.974,90 5.210,20 888,41 1.294,70

3 Thu phạt ATGT 357,44 500,57 751,61 507,03

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý ngân sách nhà nước huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam (Trang 126 - 154)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)