CHƢƠNG 2 : TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
3.2. Phân tích thực trạng quản lý ngân sách của Thành phố Hà Tĩnh
3.2.2. Chấp hành dự toán ngân sách Thành phố
3.2.2.1.Chấp hành dự toán thu ngân sách
Hàng năm, căn cứ vào dự toán ngân sách đã đƣợc HĐND thành phố phê chuẩn và quyết định phân bổ dự toán ngân sách của UBND thành phố, phòng Tài chính – Kế hoạch chủ trì cùng với Chi cục thuế và ngành chủ quản phân bổ dự toán thu ngân sách chi tiết cho từng đơn vị, trình Chủ tịch UBND thành phố quyết định giao nhiệm vụ thu ngân sách.
Căn cứ số liệu báo cáo của các cơ quan chức năng hàng tháng, quý về tiến độ thực hiện dự toán thu trong năm, Chủ tịch UBND thành phố có giải pháp đôn đốc các cơ quan thu hoàn thành đạt và vƣợt dự toán thu ngân sách hàng năm.
Chi cục Thuế thành phố căn cứ Quyết định giao dự toán thu của UBND thành phố Hà Tĩnh hàng năm, ngành thuế chủ trì phối hợp với các ngành chức năng tổ chức triển khai nhiệm vụ thu ngân sách và chống thất thu thuế. Thực hiện lập kế hoạch, giao cán bộ thu để thực hiện thu, nộp KBNN trong từng tháng, từng quý . UBND các xã , phƣờng căn cứ Nghị quyết HĐND cấp xã giao d ự toán thu để tổ chức thực hiện thu tại xã, phƣờng.
Các cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ thu trên địa bàn thành phố nhƣ: Chi cục Thuế, Công an (thu phạt an toàn giao thông), Trung tâm giao dịch một cửa; đă ̣c biệt là cơ quan Thuế phải thƣờng xuyên phối hợp chă ̣t chẽ với Kho bạc Nhà nƣớc tổ chức quản lý, tập trung nguồn thu vào NSNN, thực hiện công tác kiểm tra, đối chiếu đảm bảo mọi nguồn thu ngân sách phải đƣợc tập trung đầy đủ, kịp thời vào quỹ NSNN.
Ngành thuế thực hiện ổn định và công khai mức khoán thuế từ 6 tháng đến 1 năm đối với các hộ kinh doanh buôn bán nhỏ, mở rộng hình thức tự kê khai và nộp thuế.
định của Nhà nƣớc và phải đƣợc cấp có thẩm quyền cho phép bằng văn bản. Tất cả các khoản thu phải đƣợc nộp vào NSNN và tài khoản tiền gửi hợp pháp khác tại Kho bạc và phải đƣợc Kho bạc kiểm soát nguồn thu, hƣớng dẫn đơn vị, địa phƣơng hạch toán thu đúng m ục lục ngân sách nhằm phản ảnh trung thực nguồn thu tại địa phƣơng, đơn vị đó. Cuối mỗi tháng, KBNN cung cấp số liệu báo cáo thu gửi Chi cục Thuế và Phòng Tài chính – Kế hoạch đối chiếu số liệu, tổng hợp báo cáo Thƣờng tr ực Thành ủy, Thƣờng tr ực HĐND và UBND thành phố để biết và có hƣớng chỉ đạo cho các tháng tiếp theo nhằm hoàn thành nhiệm vụ thu trong năm đạt và vƣợt dự toán giao cả năm.
Bảng 3.4 cho thấy, thu ngân sách trên địa bàn thành phố thời gian qua liên t ục tăng trƣởng với tốc độ cao, năm 2016 thu ngân sách thành phố đạt 211.485 triệu đồng tăng 1,5 lần so với năm 2014; bình quân giai đoạn 2014-2016 mỗi năm thu ngân sách thành phố tăng 36,9%
Thu ngân sách cấp thành phố hàng năm vƣợt dự toán khá lớn; cụ thể năm 2014-2016 thu ngân sách vƣợt dự toán tƣơng ứng 194,7%; 226,0%; 223,2%; Nguyên nhân chủ yếu là do thời gian qua có nhi ều khoản thu phát sinh lớn nhƣng khi lập dự toán đơn vị lập dự toán không tính toán, cụ thể là khoản thu chuyển nguồn năm trƣớc sang năm sau, thu kết dƣ ngân sách năm trƣớc, các khoản thu để lại đơn vị chi quản lý NSNN và đă ̣c bi ệt là khoản thu bổ sung có m ục tiêu từ ngân sách cấp trên; năm 2014 khoản thu này là 174.522 triệu đồng, chiếm 28,8% tổng thu ngân sách thành phố. Điều này cho thấy thành phố Hà Tĩnh thực hiện công tác lập dự toán thu ngân sách chƣa tốt, hạn chế trong đánh giá tình hình thực tế tại địa phƣơng. (Xem bảng 3.4)
Bảng 3.4: Tình hình chấp hành dự toán thu ngân sách thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2014-20146 Đơn vị: Triệu đồng TT NỘI DUNG 2014 2015 2016 Thực hiện Tỷ lệ thực hiện so dự toán Thực hiện Tỷ lệ thực hiện so dự toán Thực hiện Tỷ lệ thực hiện so dự toán
A Tổng thu ngân sách trên địa bàn 82.392 147,0% 128.594 243,1% 137.148 169,3% I Tổng các khoản thu cân đối NS 54.881 151,1% 63.861 120,7% 88.220 108,9%
1 Thuế DNNN 143 932,3% 20 2,8% 92 4,8%
2 Thu từ cá nhân SXKD hàng hóa và dịch vụ (Thuế TNDN, thuế GTGT)
6.899 127,2% 10.346 97,5% 10.383 92,2%
3 Thuế thu nhập cá nhân 666 130,4% 1.013 83,4% 963 69,9%
4 Lệ phí trƣớc bạ 3.140 94,5% 4.922 101,3% 4.998 58,8%
5 Thu phí – lệ phí 1.257 129,3% 1.461 120,2% 1.738 134,1%
6 Thu tiền sử dụng đất 36.030 164,7% 39.273 131,8% 63.547 121,6%
7 Thu khác ngân sách 6.746 160,2% 6.826 153,2% 6.499 148,6%
II Thu chuyển nguồn năm trƣớc sang năm sau
17.659 100% 37.098 22.994
III Thu kết dƣ ngân sách năm trƣớc 2.060 100% 1.283 4.885
Nguồn thu trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh có 6 khoản thu chính, bao gồm:
Thu cân đối ngân sách địa phương
Khoản thu này năm 2014 chiếm 14,3% tổng thu NSNN thành phố, bình quân giai đoạn 2014-2016 chiếm 16,9%; tỷ lệ này là thấp, bởi vậy đến nay thành phố vẫn không tự cân đối đƣợc ngân sách để chi cho thƣờng xuyên và chi đ ầu tƣ xây dựng cơ bản, hàng năm thành phố vẫn phải nhận hỗ trợ từ ngân sách tỉnh. Tuy nhiên xét theo giá trị tƣơng đối, thu cân đối ngân sách cho thấy sự tăng trƣởng nhanh, bình quân giai đoạn 2014-2016, mỗi năm tăng 118,0%. Trong đó:
+ Nguồn thu tiền sử dụng đất năm 2014 (thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, giao đất theo đối tƣợng quy định) đạt 44.006 triệu đồng, chiếm 50,7% tổng thu cân đối ngân sách địa phƣơng. Bình quân cho cả giai đoạn 2014-2016 nguồn thu tiền sử dụng đất chiếm 61,8%. Tiền sử dụng đất có số thu lớn và chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu ngân sách địa phƣơng là do cơ chế đầu tƣ cơ sở hạ tầng của thành phố, phƣờng đạt chuẩn văn minh đô thị tại 4 phƣờng và một số xã trên đ ịa bàn về đích nông thôn mới. Ngoài ra lãnh đ ạo thành phố thực hiện chỉ đạo sát sao công tác đấu giá quyền sử dụng đất nên nguồn thu từ sử dụng đất đạt tỷ lệ cao. Tuy nhiên nguồn thu tiền sử dụng đất xét cho cùng là nguồn thu không bền vững, một mă ̣t do tình hình thị trƣờng bất động sản biến động thất thƣờng, mă ̣t khác quan trọng hơn là quỹ đất của thành phố ngày càng hạn hẹp.
+ Thuế, phí và lệ phí là nguồn thu mang tính bền vững cao và phản ánh đúng tốc độ tăng trƣởng nền kinh tế của thành phố Hà Tĩnh. Trong các nguồn thu từ thuế, thuế từ cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa và d ịch vụ (Thuế Thu nhập doanh nghiệp, thuế GTGT) là nguồn thu chiếm tỷ trọng nhất trong tổng các khoản thu cân đối ngân sách, năm 2016 thu đạt 10.383 triệu đồng gấp 2 lần so với năm 2014 và chiếm 17,6% tổng các khoản thu cân đối ngân sách; nếu không tính tiền sử dụng đất thì khoản thu này chiếm 25%. Tốc độ tăng hàng năm nguồn thu thuế khu vực này cũng rất ấn tƣợng, bình quân giai đoạn 2014-2016 đạt 138,2%. Điều này cho thấy đây là nguồn thu tiềm năng đóng góp lớn cho ngân sách thành phố, tuy nhiên đây là khu vực quản lý khá khó khăn do các doanh nghi ệp tƣ nhân chủ yếu thực hiện theo
phƣơng pháp khoán thuế, việc mở sổ sách kế toán, sử dụng hóa đơn thuế GTGT khi bán hàng còn mang tính hình thức; trong khi nhà nƣớc vẫn chƣa có chế tài phù hợp để kiểm tra, giám sát. Khu vực này còn thất thu lớn, cụ thể: Đối với hộ kinh doanh, hiện nay trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh có 4.832 hộ nhƣng mới đăng ký kê khai thuế 2.457 hộ. Đối với các doanh nghiệp, hiện nay trên địa bàn thành phố có 206 doanh nghiệp kinh doanh với doanh thu hàng năm trên 500 tỷ đồng, tuy nhiên khoản thuế đóp góp ch ỉ khoảng 20 tỷ. Điều đó cho th ấy mức thu thuế chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của thành phố. Minh chứng cụ thể là tại địa bàn phƣờng Trần Phú có hơn 400 hộ kinh doanh nhà hàng, dịch vụ ăn uống, thiết bị vệ sinh cao cấp....doanh số rất lớn khoảng 150 tỷ đồng nhƣng nguồn thu thuế tại đây chỉ đạt khoảng 1,7 tỷ.
Xuất phát từ thực trạng trên đòi hỏi các cơ quan nhà nƣớc cần có chính sách , biện pháp thích hợp để chống thất thu, tăng thu cho NSNN từ khu vực kinh tế triển vọng này.
+ Thu phí, lệ phí tăng qua các năm và chủ yếu là khoản tăng lệ phí trƣớc bạ nhà đất do kết quả đấu giá quyền sử dụng đất và chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất của các cá nhân, hộ gia đình.
+ Thu khác ngân sách huyện chủ yếu là thu từ tiền phạt vi phạm an toàn giao thông, tiền bán thanh lý tài sản của UBND thành phố, thành ủy; thu từ quỹ đất công ích và đất công, thu hồi các khoản chi năm trƣớc và các khoản thu khác.
Thu chuyển nguồn năm trước sang năm sau
Nguồn thu này để thực hiện các khoản chi đƣợc bố trí trong dự toán năm trƣớc hoă ̣c dự toán bổ sung nhƣng chƣa thực hiện xong và đƣợc UBND thành phố cho tiếp tục thực hiện chi vào ngân sách năm sau
Thu kết dư ngân sách năm trước
Đây là chênh lệch do tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách năm trƣớc và khoản chênh lệch này đƣợc chuyển toàn bộ vào thu ngân sách trong năm. Việc thực hiện chuyển khoản kết dƣ sang nguồn thu năm sau đƣợc thực hiện nhƣ sau: Sau khi hết thời gian ch ỉnh lý, thực hiện khóa s ổ kế toán. Đến tháng 6 hoă ̣c
tháng 7 vào kỳ họp lần thứ nhất của HĐND thành phố, UBND trình HĐND phê duyệt quyết toán NSNN, sau khi đƣợc HĐND phê chuẩn thì KBNN mới thực hiện làm thủ tục chuyển khoản kết dƣ vào thu ngân sách trong năm , lúc này mới đƣợc sử dụng nguồn này để thực hiện các nhiệm vụ chi.
Thu để lại đơn vị chi quản lý NSNN
Đây là khoản thu mà đơn vị thu đƣợc quản lý và sử dụng, bao gồm: Thu học phí, các khoản thu từ đóng góp của nhân dân, của các tổ chức cá nhân đóng góp t ự nguyện... khoản thu này phát sinh tại huyện rất lớn đă ̣c biệt là khoản thu các các tổ chức cá nhân đóng góp, tuy nhiên đây là nguồn thu không cố định, đột xuất nên khó khăn trong việc lập kế hoạch đầu năm đối với khoản thu này.
Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên
Đây là khoản thu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ngân sách nhà nƣớc thành phố Hà Tĩnh, năm 2014 chiếm 74,9%; bình quân giai đoạn 2014-2016 chiếm 71,9% tổng thu NSNN thành phố. Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên gồm bổ sung để cân đối ngân sách và bổ sung có mục tiêu.
Bổ sung cân đối ngân sách cấp trên là khoản trợ cấp cho thành phố nhằm đảm bảo ngân sách thành phố cân đối đƣợc ngân sách để thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao thuộc phạm vi cấp mình. Đây là khoản trợ cấp đƣợc xác định cho một thời gian ổn định từ 3 đến 5 năm, khoản bổ sung này chỉ thay đổi khi Nhà nƣớc thay đổi chính sách và chế độ, chẳng hạn thay đổi chính sách tiền lƣơng.
Bổ sung có mục tiêu từ ngân sách tỉnh nhằm trợ cấp cho ngân sách huyện thực hiện các nhiệm vụ nhƣ: Hỗ trợ thực hiện các chính sách, chế độ mới do cấp trên ban hành chƣa bố trí trong dự toán ngân sách; hỗ trợ thực hiện các chƣơng trình, dự án quốc gia; chẳng hạn đầu tƣ cho các xã nghèo, chƣơng trình quốc gia.
Bảng 3.5: Cơ cấu các khoản thu cân đối ngân sách thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2014-2016
TT Nội dung 2014 2015 2016 Bình
quân
1 Thuế DNNN 0,3% 0,0% 0,1% 0,1%
2 Thu từ cá nhân SXKD hàng hóa và
dịch vụ (Thuế TNDN, thuế GTGT) 12,6% 16,2% 11,8% 17,3%
3 Thuế thu nhập cá nhân 1,2% 1,6% 1,1% 1,4%
4 Lệ phí trƣớc bạ 5,7% 7,7% 5,7% 7,1%
5 Thu phí – lệ phí 2,3% 2,3% 2,0% 2,8%
6 Thu tiền sử dụng đất 65,7% 61,5% 72,0% 61,8%
7 Thu khác ngoài NS 12,3% 10,7% 7,4% 9,4%
Tổng các khoản thu cân đối NS 100% 100% 100% 100%
Nguồn: Phòng Tài Chính – Kế hoạch thành phố Hà Tĩnh
*Ghi chú:
* Thu ngân sách địa phƣơng = Thu ngân sách cấp huyện + thu ngân sách
hƣởng theo phân cấp của cấp xã, thị trấn + thu để lại quản lý qua ngân sách cấp xã + kết dƣ ngân sách cấp xã, thị trấn.
* Chi NS địa phƣơng = Chi ngân sách huyện + Chi ngân sách xã, thị trấn – Thu bổ sung cân đối ngân sách của xã, thị trấn ( Bổ sung từ ngân sách huyện)
Từ bảng 3.5, cho thấy kết quả thu cân đối ngân sách tăng không đều, nguồn thu chủ yếu là thuế doanh nghiệp, thuế đất, và thu khác ngân sách. Những năm qua, cơ cấu nguồn thu cũng thay đổi theo định hƣớng phát triển KT - XH của thành phố qua từng năm. Kết quả tăng thu cân đối chủ yếu thu tiền sử dụng đất qua đấu giá đất ở, thu từ thuế.
3.2.2.2. Thực trạng chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước
Sau khi đƣợc UBND tỉnh giao dự toán ngân sách, UBND thành phố thực hiện phân bổ và giao dự toán ngân sách cho các cơ quan, đơn vị và các xã, phƣờng thuộc thành phố. Chi ngân sách thành phố gồm chi thƣờng xuyên và chi đ ầu tƣ phát triển.
Cơ quan quản lý, kiểm soát chi cấp huyện là Phòng Tài chính – Kế hoạch và KBNN thành phố.
Chi thƣờng xuyên đ ối với các cơ quan hành chính Nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã h ội, tổ chức xã h ội nghề nghiệp bằng hình thức chi trả, thanh toán theo dự toán: Căn cứ dự toán đƣợc UBND thành phố giao đầu năm, căn cứ vào nhu cầu chi quý đã đăng ký với KBNN; thủ trƣởng đơn vị sử dụng NSNN lập giấy rút d ự toán NSNN kèm theo hồ sơ thanh toán gửi KBNN để làm căn cứ thanh toán. Trƣờng hợp phát sinh các khoản chi cần thiết cấp bách trong phạm vi dự toán NSNN năm đƣợc giao nhƣng vƣợt quá nhu cầu chi quý thì KBNN vẫn chi nhƣng phải báo cáo cho Phòng Tài Chính – Kế hoạch để chủ động cân đối nguồn. KBNN thực hiện chi trả, thanh toán các khoản chi NSNN dựa trên nguyên tắc, chế độ hiện hành.
Các khoản chi trả, thanh toán bằng hình thức lệnh chi tiền nhƣ: chi cho tổ chức kinh tế xã hội không có quan h ệ thƣờng xuyên v ới NSNN, chi bổ sung ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dƣới.... Phòng Tài Chính – Kế hoạch chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát nội dung, tính chất từng khoản chi. KBNN thực hiện xuất quỹ NSNN và thanh toán cho đơn vị sử dụng ngân sách theo nội dung ghi trong lệnh chi tiền của Phòng Tài Chính – Kế hoạch.
Đối với các khoản chi đầu tƣ xây dựng cơ bản, KBNN căn cứ vào kế hoạch vốn hàng năm, thông báo vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của Phòng Tài Chính – Kế hoạch và hồ sơ đề nghị thanh toán của Chủ đầu tƣ để thực hiện thanh toán. Số vốn thanh toán cho từng công việc, hạng mục công trình, công trình không đƣợc vƣợt dự toán đƣợc duyệt hoă ̣c giá gói thầu; tổng số vốn thanh toán cho dự án không đƣợc vƣợt tổng mức đầu tƣ đã đƣ ợc phê duyệt. Số vốn thanh toán cho dự án trong năm không đƣợc vƣợt kế hoạch vốn cả năm đã b ố trí cho dự án. KBNN thực hiện kiểm soát thanh toán theo nguyên tắc “thanh toán trƣớc, kiểm soát sau” cho từng lần thanh toán và “kiểm soát trƣớc, thanh toán sau” đối với lần thanh toán cuối cùng của hợp đồng.
hƣớng tăng dần tỷ trọng chi đầu tƣ xây dựng cơ bản, giảm dần tỷ trọng chi thƣờng xuyên trong tổng chi ngân sách thành phố. Tập trung đầu tƣ cho sự nghiệp giáo dục