Đánh giá chung về công tác quản lý NS cấp huyện tại thành phố Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý ngân sách tại Thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 78)

CHƢƠNG 2 : TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

3.3. Đánh giá chung về công tác quản lý NS cấp huyện tại thành phố Hà Tĩnh

3.3.1. Những kết quả đạt được

Công tác lập dự toán ngân sách thành phố Hà Tĩnh

- Công tác lập dự toán ngân sách thành phố Hà Tĩnh đƣợc xây dựng dựa trên kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tại địa phƣơng.

- Công tác lập dự toán ngân sách thành phố thực hiện đúng trình t ự, thủ tục, theo luật NSNN và các văn bản hƣớng dẫn liên quan.

Công tác chấp hành dự toán ngân sách thành phố Hà Tĩnh:

- Công tác thu ngân sách tại thành phố Hà Tĩnh đã th ực hiện tốt, hầu hết các khoản thu đều đạt, thậm chí có những khoản thu vƣợt dự toán lớn.

- Tổ chức bộ máy quản lý thu ngân sách đã không ng ừng đƣợc cũng cố, đƣợc hiện đại hóa toàn diện cả về phƣơng pháp quản lý, thủ tục hành chính. Cụ thể nhƣ sau:

+ KBNN đã xây d ựng chƣơng trình phối hợp thu giữa Chi cục Thuế, KBNN và các ngân hàng thƣơng mại, thông qua chƣơng trình phối hợp thu KBNN ủy nhiệm thu cho các ngân hàng thƣơng mại.

+ Đối với cơ quan Thuế - đơn vị chính đƣợc giao nhiệm vụ thu trên địa bàn huyện đã thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý thuế. Quy trình quản lý thu thuế đƣợc xây dựng theo hƣớng đơn giản nhằm giảm thiểu tối đa chi phí phát sinh cả cho ngƣời nộp thuế và cho cơ quản quản lý thuế trong quá trình thu nộp thuế vào NSNN. Một số kết quả đạt đƣợc nhƣ sau: Ngành thuế đã thực hiện cải cách tinh giảm bộ máy từ 5 đội thuế xuống còn 3 đội; Tất cả các công văn đi đến, các hồ sơ đƣợc thực hiện theo cơ chế một cửa liên thông.

- Tỷ lệ động viên thu NSNN vào tổng giá trị sản phẩm thành phố Hà Tĩnh tăng trong giai đoạn 2014-2016. Điều này cho thấy khả năng huy động tốt nguồn lực tài chính để trang trải cho các hoạt động chi tiêu của thành phố.

Bảng 3.8: Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế chủ yếu thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2014 – 2016 Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chỉ tiêu 2014 2015 2016 1 GDP thành phố 1.668.190 2.006.900 2.379.283 2 Tốc độ tăng trƣởng GDP 25,1% 20,3% 18,6% 3 Thu ngân sách thành phố 272.420 360.347 472.007 4 Tỷ lệ động viên thu NSNN/GDP 16,3% 18,0% 19,8% 5 Thu nhập bình quân đầu ngƣời 16,04 18,60 21,85

6 Tỷ lệ hộ nghèo 6,55% 6,31% 6,20%

Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tài chính thành phố Hà Tĩnh

- Chi ngân sách nhà nƣớc đã có nh ững chuyển biến tích cực, đóng góp đáng kể vào tốc động tăng trƣởng kinh tế, giai đoạn 2014-2016 bình quân tăng 19,4% so với bình quân giai đoạn 2014-2016 là 12,96%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2016 tăng 1,9 lần so với năm 2014, bình quân tăng 18,3%; công tác xóa đói gi ảm nghèo đạt kết quả cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh từ 6,55% năm 2014 xuống còn 4,96% năm 2016.

Chi ngân sách cho đầu tƣ phát triển đã góp ph ần làm cho hệ thống hạ tầng kinh tế xã hội không ngừng đƣợc tăng cƣờng : Hệ thống giao thông đô thị ở thành phố Hà Tĩnh, trật tự đô thị, … Ngoài ra cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi, trƣờng học không ngừng đƣợc đầu tƣ nâng cấp, xây dựng mới.

- Cơ cấu chi thƣờng xuyên t ập trung theo hƣớng ƣu tiên cho sự nghiệp Giáo dục – đào tạo, sự nghiệp kinh tế; giảm tỷ trọng chi cho quản lý hành chính. Cụ thể tỷ trọng chi hành chính trong tổng chi thƣờng xuyên năm 2014 là 35,2% đến năm 2016 tỷ lệ này là 31,1%.

Sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo có nhi ều chuyển biến tích cực, cụ thể: Thực hiện đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi. 100% đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các cấp học đạt chuẩn. Huy động và lồng ghép có hiệu quả các nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, đến nay có 56/70 trƣờng học đạt chuẩn Quốc

gia chiếm 80%. Chỉ đạo sáp nhập trƣờng học và chuyển đổi trƣờng Mầm non sang công lập đƣợc thực hiện đồng bộ, đảm bảo đúng l ộ trình. Công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã h ội học tập và xã h ội hóa giáo d ục đƣợc tập trung lãnh đạo, góp phần nâng cao dân trí.

3.3.1.3. Công tác quyết toán ngân sách thành phố Hà Tĩnh

Công tác quyết toán ngân sách thành phố không ngừng đƣợc nâng cao về chất lƣợng, báo cáo quyết toán thực hiện đúng quy đ ịnh, nội dung báo cáo luôn theo đúng các nội dung ghi trong dự toán đƣợc duyệt theo hệ thống mục lục NS.

3.3.1.4. Công tác thanh tra, kiểm tra NS thành phố Hà Tĩnh:

- Việc thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra thƣờng xuyên đã phát hiện nhiều trƣờng hợp vi phạm chế độ, chính sách tài chính; nhiều khoản thu sai chế độ, chi sai định mức và đã kiến nghị thu hồi về ngân sách nhà nƣớc. Kết quả thanh tra, kiểm tra trên địa bàn đã làm lành m ạnh hoá các quan hệ kinh tế trong xã hội, góp phần thực hiện tốt các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN.

- Phòng Tài chính – Kế hoạch và KBNN đã ki ểm soát tốt các khoản chi NSNN và đảm bảo các khoản chi đúng theo quy định.

Nguyên nhân đạt kết quả trong công tác quản lý NS thành phố Hà Tĩnh

Những kết quả đạt đƣợc trong công tác quản lý NSNN ở trên xuất phát từ những nguyên nhân chủ yếu sau:

- Luật NSNN đã t ạo ra khuôn khổ pháp lý cho việc quản lý chă ̣t ch ẽ, tiết kiệm NSNN, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của địa phƣơng;

- Giai đoạn 2014-2016, kinh tế huyện liên tục tăng trƣởng với tốc độ cao, các ngành đều tăng trƣởng vƣợt chỉ tiêu đề ra; điều này góp ph ần tăng thu cho NSNN huyện. Ngoài ra trong năm phát sinh khoản thu đột xuất và một số nhiệm vụ chi chƣa chi hết trong năm và chuyển sang năm kế hoạch, điều này làm cho thu vƣợt dự toán.

- Lãnh đạo các cấp ủy Đảng, chính quyền luôn quan tâm tới công tác quản lý NSNN; - UBND thành phố kịp thời ban hành các ch ỉ thị về triển khai các giải pháp khai thác nguồn thu , tăng cƣờng công tác qu ản lý thu, chống thất thu; đồng thời thực hiện công tác quản lý chi NSNN chă ̣t chẽ, tiết kiệm, chống lãng phí;

bồi dƣỡng nâng cao nghi ệp vụ chuyên môn, chính trị đáp ứng yêu cầu đổi mới và phát triển của địa phƣơng;

- UBND thành phố chỉ đạo các ban ngành tăng cƣờng công tác thanh tra , kiểm tra; điều này đã góp ph ần chấn chính, ngăn ngừa các vi phạm trong công tác quản lý điều hành ngân sách tại các đơn vị.

3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

3.3.2.1. Những hạn chế

Công tác lập dự toán ngân sách thành phố Hà Tĩnh

Do nguồn thu ngân sách thành phố Hà Tĩnh còn hạn hẹp, phụ thuộc rất lớn từ nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp trên và thu từ tiền sử dụng đất. Tuy nhiên những nguồn thu này không ổn định, do đó d ự toán xây dựng cho khoản thu này mang nă ̣ng tính hình th ức, ƣớc tính và chƣa sát với thực tế. Một số khoản thu còn không thực hiện lập dự toán.

Công tác chấp hành dự toán ngân sách thành phố

Việc chấp hành thu thuế hàng năm còn nhiều hạn chế, thất thu còn lớn, nhiều doanh nghiệp chƣa chấp hành kê khai thuế. Nợ đọng thuế đang ở mức khá cao là 7% so với quy định mức của ngành là 3%, vi phạm pháp luật về thuế còn phổ biến. Một số đơn vị dấu nguồn thu, một số xã, phƣờng khoản thu đóng góp t ừ nhân dân thực tế chƣa quản lý qua NSNN. Dẫn đến chi sai mục đích hoă ̣c th ực hiện bổ sung nguồn thu này vào thu quản lý NSNN để hoàn thành kế hoạch thu.

Chƣa có bi ện pháp để bồi dƣỡng, mở rộng nguồn thu một cách thỏa đáng. Việc không quan tâm đến mở rộng nguồn thu dễ dẫn đến tình trạng lạm thu, đă ̣c biệt lạm thu với các hộ kinh doanh cá thể (vì chỉ tập trung vào thu và tăng thu những cơ sở sản xuất kinh doanh đã quản lý đƣợc), đây cũng là một trong những nguyên nhân làm mất nguồn thu (vì các hộ kinh doanh không thể chịu đƣợc mức thuế liên tục tăng sẽ xin nghỉ hoă ̣c chuy ển sang hoạt động lén lút gây th ất thu). Ngoài ra việc không quan tâm đến bồi dƣỡng nguồn thu nên phần lớn các cơ sở kinh doanh không có đ iều kiện tái đầu tƣ, mở rộng quy mô để tạo thêm nhiều sản phẩm, dẫn đến nguồn thu ngân sách bị hạn hẹp.

sách, thu ngân sách thành phố chủ yếu vẫn là dựa vào nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp trên.

Tỷ trọng nguồn thu cân đối ngân sách chƣa bền vững, chƣa đáp ứng yêu cầu tái cấu trúc kinh t ế trong tình hình mới, khoản thu cân đối ngân sách thành phố chủ yếu vẫn là thu từ tiền sử dụng đất, tiền thu thuế chiếm tỷ trọng thấp và chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của thành phố.

- Phần lớn các khoản chi đều vƣợt dự toán; cơ cấu chi đầu tƣ phát triển và chi thƣờng xuyên ngân sách chƣa h ợp lý, chi thƣờng xuyên còn chi ếm tỷ trọng lớn và chi phối.

Công tác quy hoạch, chủ trƣơng đầu tƣ còn bị xem nhẹ, nên có nhiều công trình đầu tƣ xây dựng cơ bản xây xong nhƣng không đƣợc sử dụng hiệu quả, gây thất thoát lãng phí vốn đầu tƣ từ NSNN.

Việc giải ngân cho công trình xây dựng cơ bản cũng nhƣ các chƣơng trình mục tiêu nhìn chung còn chậm, chẳng hạn nhƣ trong xây dựng các mô hình nông thôn mới.

Công tác quản lý chi thƣờng xuyên trên lĩnh v ực Giáo dục – đào tạo chƣa đạt kết quả nhƣ mong muốn. Nội dung chi ngân sách cho giáo dục đào tạo chủ yếu là chi cho lƣơng và các khoản phụ cấp, phần còn lại để chi cho nghiệp vụ chuyên môn ngành, mua sắm tài sản, chi sửa chữa và các khoản chi khác liên quan chiếm tỷ trọng không nhiều.

Việc triển khai chế độ tự chủ và tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan hành chính Nhà nƣớc theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ chƣa có kết quả, hiện tại mới chỉ áp dụng thực hiện cho Văn phòng UBND. Tuy nhiên việc thực hiện chế độ tại Văn phòng UBND còn tồn tại những vấn đề sau:

- Chánh văn phòng là ngƣờ i đứng đầu Văn phòng UBND, theo quy định về trách nhiệm tự chủ thì Chánh văn phòng phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về các quyết định của mình trong việc quản lý, sử dụng kinh phí quản lý hành chính đƣợc giao. Tuy nhiên thực tế công tác thanh tra kiểm tra lại cho thấy trách nhiệm đang thuộc về Chủ tịch UBND thành phố, ngƣời đứng đầu cơ quan;

+ Chánh văn phòng chƣa đƣợc quyết định việc sắp xếp, phân công cán bộ, công chức theo vị trí công việc.

- Việc triển khai cơ chế độc lập, tự chủ tài chính đối với một số đơn vị sự nghiệp có thu theo Ngh ị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ còn chậm. Đến nay mới thực hiện đƣợc với Đài Truyền hình, Trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình. Các đơn vị nhƣ Trung tâm văn hóa thành phố, Trƣờng học, Trung tâm Bồi dƣỡng chính trị.... chƣa triển khai thực hiện đƣợc. Trong quá trình thực hiện hầu hết các đơn vị chƣa xây dựng đƣợc định mức chi tiêu nội bộ phù hợp với tình hình và đă ̣c điểm của đơn vị, chƣa mở rộng đƣợc các loại hình hoạt động, chƣa khai thác hiệu quả các điều kiện thuận lợi và tiềm năng về cơ sở vật chất, con ngƣời của từng đơn vị.

- Công tác giải ngân nguồn kết dƣ ngân sách năm trƣớc còn chậm, gây ra tình trạng ứ đọng vốn trong 1 thời gian khá dài, bắt đầu từ thời điểm kết thúc thời gian chỉnh lý (31/1) cho đến khi tổ chức họp HĐND 6 tháng đầu năm (tháng 6 hoă ̣c tháng 7).

Công tác quyết toán ngân sách thành phố Hà Tĩnh:

Vẫn còn một số đơn vị nộp báo cáo quyết toán đă ̣c biệt là báo cáo quyết toán Quý. Nhìn chung công tác quyết toán thực hiện đúng quy đ ịnh nhƣng chất lƣợng không cao, thuyết minh sơ sài, báo cáo quyết toán chỉ đơn thuần phản ánh số liệu, chƣa đánh giá hiệu quả sử dụng NSNN.

Công tác thanh tra, kiểm tra NSNN thành phố Hà Tĩnh:

Công tác thanh tra, kiểm tra chƣa có ý nghĩa th ực sự theo đúng ng hĩa của nó, chƣa có vai trò góp ph ần tiết kiệm cho ngân sách thành phố trong hoạt động quản lý NSNN.

Nhìn chung công tác thanh tra, kiểm tra NSNN thành phố Hà Tĩnh mới dừng lại ở mức chỉ ra các sai phạm; vẫn hạn chế tính răn đe, việc xử lý vi phạm đôi khi chƣa minh bạch, công bằng, chủ yếu dừng ở mức nhắc nhở.

3.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế

Thứ nhất, do nguồn thu NS địa phƣơng hạn chế nên khi lập kế hoạch chi ngân

sách bị ràng buộc bởi nguồn lực về vốn dẫn đến tình trạng bị co kéo đáp ứng cùng lúc nhiều mục tiêu nên hiệu quả kinh tế thấp.

tranh thủ thời gian nhàn r ỗi để kinh doanh ; Do đó nh ận thức về trách nhiệm và nghĩa vụ nộp thuế chƣa cao, chƣa tự giác; ý thức chấp hành luật pháp chƣa đƣợc coi là một tiêu chuẩn đo lƣờng giá tr ị đạo đức của xã hội. Bên cạnh đó hình thức thanh toán các giao dịch trên địa bàn sử dụng tiền mă ̣t là ph ổ biến, do vậy cơ quan chức năng khó kiểm soát đƣợc quá trình thanh toán và thu nhập của đối tƣợng nộp thuế.

Thứ ba, các cấp chính quyền địa phƣơng chƣa thực hiện nghiêm túc các quy

định về quản lý đầu tƣ xây dựng công trình nhất là việc xây dựng kế hoạch hàng năm chi NS cho đầu tƣ xây dựng cơ bản.

Thứ tư: do những quy định của luật NSNN hiện hành, theo đó kho ản kết dƣ

ngân sách cấp huyện đƣợc hạch toán vào ngân sách năm sau. Tuy nhiên phải chờ phê chuẩn của HĐND vào kỳ họp lần 1 (tháng 6) thì KBNN mới có thể làm thủ tục để chuyển kết dƣ vào thu ngân sách gây ứ đọng vốn trong thời gian dài.

Thứ năm, do những yếu kém của phƣơng thức quản lý hiện hành , chúng ta

vẫn duy trì phƣơng thức quản lý truyền thống (còn gọi là quản lý ngân sách theo khoản mục đầu vào) vốn đã bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế:

+ Trong quá trình soạn lập dự toán chi NSNN, kiểm soát các khoản mục đầu vào đƣợc coi trọng hơn là cải thiện kết quả hoạt động. Các thông số về đầu ra cũng nhƣ về kết quả thƣờng ít đƣ ợc quan tâm, nên ngân sách thiếu thực tế, dễ bị điều chỉnh và tạo ra kết quả không nhƣ ý muốn.

+ Phân bổ theo đầu vào gây khó khăn cho đơn vị lập dự toán khi muốn điều chỉnh chi tiêu, điều chỉnh ƣu tiên phân bổ để thích ứng với tình hình biến động của KTXH.

+ Phân bổ ngân sách theo các khoản mục đầu vào đã tạo ra điểm yếu cơ bản là không khuyến khích đơn vị tiết kiệm ngân sách , vì nó không đă ̣t ra yêu c ầu ràng buộc chă ̣t ch ẽ giữa số kinh phí đƣợc phân bổ với kết quả đạt đƣợc ở đầu ra do sử dụng ngân sách đó.

+ Nguồn lực của ngân sách phân bổ mang tính dàn trải; thiếu vắng hệ thống các tiêu chí thích hợp để xác định thứ tự ƣu tiên chi tiêu.

Thứ sáu, công tác thi đua khen thƣởng chƣa quan tâm đến các cơ quan, đơn vị

sử dụng ngân sách tiết kiệm, hiệu quả, hoàn thành tốt nhiệm vụ.... coi đó nhƣ nhiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý ngân sách tại Thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)