CHƢƠNG 2 : TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
4.1. Bối cảnh mới và định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý ngân sách tại thành
4.1.2. Định hướng hoàn thiện công tác quản lý ngân sách tại Thành phố Hà
Tĩnh giai đoạn 2017 – 2025
Định hƣớng và quan điểm phát triển kinh tế - xã hội đƣợc Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XIII xác định là: tiếp tục đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới; phát triển kinh tế với tốc độ nhanh và bền vững trên cơ sở nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, sức cạnh tranh và chủ động hội nhập quốc tế; đẩy mạnh đầu tƣ, tạo bƣớc phát triển đột phá về cơ sở hạ tầng giao thông, đô thị.
Năm 2017 là năm thứ 3 thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV; Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XX. Vì vậy xây dựng dự toán phải bám sát vào chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2017 – 2025 của Thành phố để rà roát đối chiếu, dự báo tốt khả năng khai thác nguồn lực để xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ. Đáp ứng đƣợc nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ kinh tế - xã hội của Thành phố. Để từ đó là bƣớc đệm vững chắc cho nhiệm kỳ mới.
Thành phố Hà Tĩnh tăng trƣởng thì công tác quản lý NSNN trên địa bàn cần thiết phải đƣợc xây dựng hoàn thiện theo những định hƣớng chung nhƣ sau:
Việc hoàn thiện công tác quản lý NSNN trên địa bàn phải phù hợp với các qui định của Hiến pháp, Luật NSNN và các chính sách, chế độ quản lý NSNN và phải gắn với tổng thể cơ chế quản lý kinh tế nói chung.
Đổi mới công tác quản lý thu – chi NS theo hƣớng: thu NSNN trong sự phát triển bền vững, thu nhƣng không làm suy yếu nguồn thu quan trọng mà phải bồi dƣỡng phát triển và mở rộng các nguồn thu một cách vững chắc, lâu bền; tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý thuế nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, giải quyết hài hoà đƣợc lợi ích kinh tế giữa Nhà nƣớc, doanh nghiệp, xã hội, phù hợp với tốc độ tăng trƣởng kinh tế và tiến trình hội nhập khu vực, quốc tế, hạn chế tối đa tình trạng thất thu, trốn lậu thuế, thực hiện thu đúng, thu đủ mọi nguồn thu vào NSNN. Chi Ngân sách tiết kiệm, có hiệu quả, huy động mọi nguồn lực xã hội để bớt gánh nặng chi tiêu NSNN đồng thời nâng cao tính chủ động và hiệu quả của từng ngành, từng địa phƣơng; đổi mới chính sách phân phối NSNN nhằm mục tiêu thúc đẩy tăng trƣởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng mức và tỷ trọng NSNN chi cho đầu tƣ phát triển; phát triển văn hoá – xã hội đồng bộ với phát triển kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững và toàn diện.
Việc hoàn thiện công tác quản lý NSNN trên địa bàn phải phù hợp với các qui định của Hiến pháp, Luật NSNN và các chính sách, chế độ quản lý NSNN và phải gắn với tổng thể cơ chế quản lý kinh tế nói chung.
Tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý NS cho các xã, phƣờng theo hƣớng: phân cấp quản lý NSNN phải thực hiện đồng bộ, phù hợp và gắn với phân cấp quản lý hành chính về kinh tế - xã hội, gắn với sự phân chia quyền lợi về kinh tế - xã hội; phải đảm bảo tính tập trung thống nhất, đồng thời phải đảm bảo phát huy cao độ tính tự chủ, năng động, sức sáng tạo của chính quyền địa phƣơng và cơ sở, đảm bảo thực quyền cho HĐND các cấp. Phân định rừ nguồn thu và nhiệm vụ chi của NSNN cấp huyện để tăng cƣờng tính chủ động của cấp NSĐP, xác định rõ nhiệm vụ trọng yếu nhƣ nâng cao tỷ trọng chi đầu tƣ phát triển trong tổng chi NSNN, tập
trung cho đầu tƣ cơ sở hạ tầng giao thông, trƣờng học, trạm xá.
Thực hiện quản lý và điều hành một cách chặt chẽ các giai đoạn của chu trình NS từ khâu lập dự toán, chấp hành NS sách đến khâu quyết toán NSNN đảm bảo NSNN đƣợc quản lý chặt chẽ, hiệu quả.
Chấp hành tốt Luật NSNN; thực hiện tốt Luật tiết kiệm chống lãng phí và Luật phòng chống tham nhũng; tăng cƣờng kiểm tra kiểm soát, đƣa dần các khoản chi NS trên địa bàn vào nề nếp theo đúng chủ trƣơng chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc; từng bƣớc tăng số xã, phƣờng, thị trấn tự cân đối NS.
Để triển khai thực hiện tốt những định hƣớng trên cần thiết phải có hệ thống giải pháp đồng bộ và toàn diện trong thời gian tới.