4.3 .2Đối với ngân hàng nhà nước
4.3.3 Đối với Chính phủ
Chính phủ cần tiếp tục hoàn thiện khả năng dự báo (nhất là dự báo trong trung và dài hạn), góp phần xây dựng chiến lược tổng thể phát triển nhân lực quốc gia có hiệu lực hiệu quả cao. Trong đó, nhu cầu và định hướng đào tạo nhân lực của ngành tài chính – ngân hàng cũng được hoạch định rõ. Chính phủ cần bố trí nguồn lực đầu tư có trọng tâm trọng điểm để phát triển các cơ sở đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành tài chính – ngân hàng (đa phần hiện nay là các trường công lập). Chính phủ cần ban hành các chính sách nhằm thúc đẩy thị trường lao động phát triển hơn nữa. Đồng thời, có chính sách để thu hút chuyên gia nước ngoài và đội ngũ trí thức Việt Kiều (ngành tài chính – ngân hàng) về Việt Nam công tác
Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, có chính sách ưu đãi đối với các cơ sở giáo dục đào tạo và đội ngũ giảng viên: để thực hiện được điều này thì rất cần được sự quan tâm đầu tư nhiều mặt của Nhà nước cho giáo dục đại học như đầu tư về cơ sở vật chất kỹ thuật, chính sách tiền lương, khen thưởng cho đội ngũ giáo viên để từ đó đội ngũ nhà giáo có thể toàn tâm, toàn ý cho sự nghiệp giáo dục đào tạo. Bên cạnh đó, Chính phủ cần có những chính sách động viên, khuyến khích để các doanh nghiệp đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và các doanh nghiệp cũng cần chủ động, có trách nhiệm đóng góp về cơ sở vật chất và kỹ năng thực tế cho các cơ sở đào tạo. Huy động các nguồn vốn để phát triển hệ thống trường học chất lượng cao; thu hút đầu tư thành lập trường Đại học Quốc tế có chất lượng; ưu tiên đầu tư ngân sách cho phát triển nhân lực; duy trì và phát triển các đề án đào tạo nhân lực chất
lượng cao; khai thác, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư theo chủ trương xã hội hóa, vốn FDI, ODA, NGO, tín dụng thương mại ưu đãi cho ngành giáo dục.
Thành lập cơ quan chuyên môn dự báo nguồn nhân lực: nhằm tránh tình trạng thừa, hoặc thiếu nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực có chất lượng cao nói riêng, Chính phủ cần giao cho NHNN thành lập một cơ quan chuyên môn, cơ quan này chuyên nghiên cứu về nhu cầu nguồn nhân lực ngành ngân hàng để dự báo nguồn nhân lực trong một giai đoạn nhất định, qua đó khuyến nghị cho các cơ sở đào tạo và người dân biết được nhu cầu nguồn nhân lực ngành ngân hàng trong một giai đoạn nhất định, dựa vào thông tin này, các cơ sở đào tạo có thể xem xét, quyết định số lượng đào tạo, ngành nghề đào tạo và người dân căn cứ vào nhu cầu và khả năng của mình để có thể định hướng nghề nghiệp của mình trong tương lai.
KẾT LUẬN
Trong giai đoạn hội nhập nền kinh tế hiện nay, vai trò của đội ngũ nhân lực rất quan trọng, nhân lực trở thành tài sản vô cùng quý báu đối với mỗi tổ chức trên con đường hội nhập và phát triển. Sự đổi mới diễn ra hàng ngày hàng giờ đòi hỏi nhân lực phải thích nghi tốt với những thay đổi của môi trường. Song song với vấn đề đó thì công tác quản lý nhân lực cũng phải ngày càng hoàn thiện. Điều này sẽ góp phần vào thành công của các tổ chức, đặc biệt là các tổ chức trong ngành ngân hàng.
Là một Chi nhánh của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Quang Minh đang cố gắng từng bước hoàn thiện các mặt hoạt động của mình. Một trong những vấn đề quan trọng nhất mà ngân hàng đang quan tâm là phải nâng cao hơn nữa chất lượng nhân lực cũng như hoàn thiện công tác quản lý nhân lực. Nếu làm tốt công tác quản lý nhân lực thì trong tương lai không xa Vietinbank Quang Minh sẽ trở thành một trong các chi nhánh đi đầu trong hệ thống ngân hàng Công Thương Việt Nam. Thực hiện nghiên
cứu đề tài "Quản lý nhân lực tại ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam chi
nhánh Quang Minh", tác giả đã đạt được các mục tiêu như sau:
Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhân lực tại ngân hàng thương mại, tập trung phân tích nội dung quản lý nhân lực, các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhân lực và bài học kinh nghiệm trong quản lý nhân lực của một số chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn huyện Mê Linh, Hà Nội.
Thứ hai, phân tích thực trạng quản lý nhân lực tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Quang Minh dựa trên các nội dung quản lý bao gồm: Lập kế hoạch nhân lực; tổ chức thực hiện và kiểm tra giám sát. Từ kết quả nghiên cứu, luận văn tổng hợp kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong quản lý nhân lực tại Chi nhánh giai đoạn 2016-2018.
Thứ ba, căn cứ kết quả phân tích luận văn đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Chi nhánh trong thời gian tới.
lực; Hoàn thiện công tác tuyển dụng; Hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực; Hoàn thiện công tác sắp xếp và bố trí cán bộ; Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc; Hoàn thiện chính sách đãi ngộ với người lao động; Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát.Đề tài luận văn hy vọng sẽ giúp ngân hàng Vietinbank chi nhánh Quang Minh hoàn thiện công tác quản lý nhân lực, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực hiện có và trong tương lai, đảm bảo số lượng nhân lực cần thiết để xây dựng Vietinbank chi nhánh Quang Minh thành một tập thể vững mạnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Xuân Cầu & Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
2. Mai Quốc Chánh (2000), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
3. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực, Trường Đại học Kinh Tế quốc dân, Hà Nội
4. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh (1996), Giáo trình tâm lý và nghệ thuật giao tiếp, ứng xử trong kinh doanh du lịch, NXB Thống kê, Hà Nội.
5. Trần Xuân Hải, Trần Đức Lộc (2014), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Hân (2008), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Nghiên cứu khoa học cấp ngành.
7. Trần Thị Minh Hòa, Nguyễn Văn Đính (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Lao động xã hội.
8. Nguyễn Thanh Hội (2002), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê 9. Bùi Quốc Hồng (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020, Tạp chí ngân hàng số 34
10. Lê Kim Huệ (2015), Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
ngành ngân hàng, Tạp chí phát triển và hội nhập số 26
11. Phan Thanh Khôi & Nguyễn Văn Sơn (2011), Một số vấn đề về đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực. Tạp chí khoa học và công nghệ Đà Nẵng, số 5(40).
12. Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương (2004), Giáo trình quản trị
kinh doanh khách sạn, NXB Lao động xã hội.
13. Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương (2004), Giáo trình quản trị kinh
doanh lữ hành, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.
14. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Quang Minh
(2019), Báo cáo công tác lao động, tiền lương năm 2016 - 2018 của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Quang Minh
15. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Quang Minh (2019), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn từ năm 2016-2018 của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Quang Minh
16. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Quang Minh
(2019), Định hướng phát triển đến năm 2025
17. Phạm Công Nhất (2018), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý
khai thác công trình thủy lợi , tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi số 24 tháng 12/2018.
18. Bùi Văn Nhơn (2010), Quản lý nguồn nhân lực cho một tổ chức, NXB
Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội
19. Đỗ Văn Phức (2004), Quản lý nhân lực của doanh nghiệp, Nhà xuất bản
khoa học kỹ thuật.
20. Đỗ Văn Phức (2005). Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh. Nhà xuất
bản Khoa học Kỹ thuật
21. Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm (2004), Giáo trình quản trị nhân
lực, NXB Lao động xã hội.
22. Đinh Ngọc Quyên (2003), Giáo trình Quản trị nhân sự, bộ môn Quản trị
nhân sự - Trường Đại học Kinh Tế quốc dân, Hà Nội.
23. Nguyễn Hữu Thân (2004), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê, TP
Hồ Chí Minh.
24. Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình nguồn nhân lực, trường Đại học Lao
động xã hội,NXB Lao động-xã hội, Hà Nội
25. Viện kinh tế thế giới (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo
PHỤ LỤC
Nhóm nghiên cứu chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu về Quản lý nhân lực tại ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Quang Minh, trong đó có công tác thu thập thông tin thực tế về công tác quản lý nhân lực tại ngân hàng để làm cơ sở nghiên cứu, phân tích, nhằm tìm ra các giải pháp cải thiện công tác quản lý nhân lực tại ngân hàng, do đó nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát này để thu thập thông tin, rất hi vọng các Anh/Chị giúp tôi trong việc hoàn thành các nội dung khảo sát dưới đây.
Chúng tôi xin cam đoan các nội dung về thông tin của Anh/Chị sẽ được giữ bí mật và chỉ được sử dụng trong quá trình nghiên cứu.
Ông/bà vui lòng khoanh tròn vào chữ số tương ứng hoặc ghi thông tin vào phần chỗ trống tương ứng.
PHẦN A: THÔNG TIN QUẢN LÝ
Số thứ tự mẫu: Tên đáp viên: Số điện thoại: Tên phỏng vấn viên: Ngày phỏng vấn: Địa điểm phỏng vấn: PHẦN B: NỘI DUNG
1.Giới tính của Ông/bà?
Nam Nữ
2. Độ tuổi của Ông/bà?
Dưới 30 tuổi Từ 30 - 40 tuổi Từ 40 - 50 tuổi Trên 50 tuổi
3. Nội dung khảo sát về công tác quản lý nhân lực
Hoạt
động Nội dung câu hỏi 1 2 3 4 5
Phân tích
Công tác thiết kế công việc được đề cập đến đầy đủ các
công việc
Nguồn thông tin thu thập để phân tích công việc là đầy
đủ chính xác
Cán bộ thực hiện phân tích công việc có đầy đủ chuyên
môn nghiệp vụ và am hiểu về công việc phân tích
Bản mô tả công việc được đề xuất là linh hoạt và phù hợp thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi
nhánh
Hoạt
động Nội dung câu hỏi 1 2 3 4 5
Công tác tuyển
dụng
Thông tin tuyển dụng của Chi nhánh được công bố rộng
rãi bằng nhiều kênh thông tin
Công tác tuyển dụng nhân lực
hiện nay tại ngân hàng được thực hiện một cách nghiêm
túc
Trình tự thi tuyển và phỏng vấn được sắp xếp hợp lý, đảm bảo tính nghiêm khắc, công bằng trong hoạt động
tuyển dụng
Chuyên môn của Anh/Chị là phù hợp với ví trí công việc
hiện tại
Hoạt
động Nội dung câu hỏi 1 2 3 4 5
Công tác đào
tạo
Các lớp chuyên đề với nội dung chuyên sâu phù hợp với
từng vị trí công tác được tổ chức thường xuyên
Nội dung đào tạo có sự cân đối giữa lý luận và thực tiễn
Công tác đào tạo có sự phù hợp giữa nội dung đào tạo và
kế hoạch sử dụng nhân sự,
Công tác đào tạo cán bộ có sự cân đối, đồng bộ giữa số
Hoạt
động Nội dung câu hỏi 1 2 3 4 5
Bố trí sử dụng nhân lực
Sự phân bổ công việc tại các vị trí trong ngân hàng phù
hợp với năng lực và mong muốn của cán bộ.
Các bộ phận trong ngân hàng có cơ cấu nhân viên hợp lý
Quyết định bố trí thay đổi vị trí nhân sự của ngân hàng là
công bằng, thỏa đáng
Mỗi cá nhân khi được bố trí công việc mới đều thể hiện
tốt năng lực ở vị trí mới
Hoạt
động Nội dung câu hỏi 1 2 3 4 5
Đánh giá thực hiện công việc
Việc đánh giá nhân viên là công bằng chính xác
Tiêu chí đánh giá là rõ ràng và dễ hiểu
Việc đánh giá giúp cải thiện nâng cao chất lượng của nhân viên
Hoạt
động Nội dung câu hỏi 1 2 3 4 5
Đãi ngộ tình thần
Hoạt động kiểm tra, chăm sóc sức khỏe định kỳ được
thực hiện tốt
Chi nhánh luôn đảm bảo các bữa ăn ngon và đảm bảo an
toàn vệ sinh cho NLĐ
Chi nhánh rất quan tâm đến công tác chăm sóc sức khỏe
cho người lao động
Hoạt
động Nội dung câu hỏi 1 2 3 4 5
tra giám
sát
xuyên
Hoạt động kiểm tra giám sát mang mang lại hiệu quả
quản trị nhân lực cao
Công tác kiểm tra giám sát nguồn nhân lực luôn được
chú trọng