Kiến nghị với chính quyền tỉnh Hà Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh hà nam (Trang 109 - 121)

Chƣơng 2 :PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

4.3.2. Kiến nghị với chính quyền tỉnh Hà Nam

- Quá trình xây dựng và hoàn thiện chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của địa phương cần xuất phát từ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước, tỉnh cần tranh thủ sự ủng hộ và phối hợp chặt chẽ với các Bộ, các Ban ngành Trung ương trong việc hoạch định các chính sách.

- Chính quyền tỉnh Hà Nam cần có những biện pháp quyết liệt chỉ đạo duy trì tăng tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp, có các biện pháp khuyến khích, da dạng hóa đầu tư để tăng tích lũy từ nội tại nền kinh tế của tỉnh.

- Trong quá trình hoạch định chính sách chính quyền tỉnh Hà Nam cần quan tâm hơn nữa đến sự tham gia của cộng đồng doanh nghiệp và các chuyên gia.

đối với nông nghiệp và các địa phương khác trong tỉnh định kỳ gặp gỡ, đối thoại về luật pháp, chính sách, giải quyết kịp thời các kiến nghị của người dân, doanh nghiệp, tháo gỡ các ách tắc, điều chỉnh, bổ sung các chính sách, biện pháp tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp.

- Chính quyền địa phương tỉnh cần tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện chính sách. Các cơ quan quản lý nhà nước của tỉnh cần có sự phân công, phân cấp rõ ràng, phối hợp triển khai chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh.

- Nâng cao tính minh bạch trong các cơ quan nhà nước quản lý về nông nghiệp theo hướng phân công trách nhiệm rõ ràng, rành mạch và xây dựng cơ chế phối hợp cùng các sở ban ngành, UBNN các cấp trong công tác quản lý.

- Nâng cao năng lực quản lý nhà nước trong cải cách thủ tục hành chính, bỏ các thủ tục rườm ra gây lãng phí nguồn lực xã hội.

KẾT LUẬN

Là một bộ phận hữu cơ cấu thành của nền nông nghiệp cả nước, nông nghiệp, nông thôn Hà Nam cũng phát triển theo hướng có tính quy luật chung, đồng thời chịu sự tác động, chi phối của vùng sinh thái đặc thù. Hướng sản xuất chính là phát triển hơn nữa các vùng chuyên canh, tập trung nông nghiệp và thuỷ sản tạo nguồn nguyên liệu lớn, chất lượng cao và giá thành hạ, đủ tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu trong nước và xuất khẩu. Sản xuất tập trung chuyên canh đi đôi với phát triển tổng hợp, kết hợp phát triển toàn diện nông nghiệp - lâm nghiệp - thuỷ sản gắn với phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn, từng bước xác lập CCKT nông thôn hợp lý, theo hướng hiện đại.

Qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành các nhiệm vụ sau:

1. Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài như: nông nghiệp, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp địa phương. Những vấn đề được trình bày đã tạo nên cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu luận văn.

2. Luận văn đã phân tích thực trạng chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam trong những năm gần đây. Từ đó, nêu lên những đánh giá về thực trạng kể trên, đồng thời chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân điểm yếu trong các chính sách bộ phận.

3. Luận văn đề xuất 08 nhóm giải pháp và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam định hướng đến năm 2020.

Để thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ trên, nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, Hà Nam cần thực hiện đồng bộ 06 nhóm giải pháp trên, trong đó vấn đề giải quyết vấn đề tiêu thụ nông sản; vốn cho sản xuất; đào tạo nguồn nhân lực cho các ngành nghề mới ở nông thôn có tầm quan trọng đặc biệt. Các chính sách khác của Nhà nước cũng sẽ là những tác nhân tích cực để thực hiện hóa việc phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại ở Hà Nam trong thời gian tới.

học viên đã cố gắng thực hiện tỷ mỉ. Tuy nhiên, với hạn chế về thời gian, nguồn lực và kiến thức nên sai sót là không thể tránh khỏi. Chính vì vậy, học viên mong muốn nhận được sự đánh giá, góp ý chân thành của thầy, cô giáo và bạn vè đồng nghiệp để luận văn có thể hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chính phủ, 2010. Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/ 2010 về Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Hà Nội.

2. Chính phủ, 2014. Nghị định Số: 43/2014/NĐ-CP về việc Hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2013. Hà Nội.

3. Nguyễn Phúc Công, 2008. Nghiên cứu các chính sách thu hút đầu tư của tỉnh Hải Dương. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

4. Nguyễn Tiến Dĩnh, 2003. Hoàn thiện các chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Luận án tiến sĩ kinh tế. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 5. Nguyễn Văn Đại, 2013. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng bằng

sông Hồng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

6. Đảng bộ Hà Nam, 2010. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII. Hà Nam.

7. Ong Xuân Đồng, 2011. Nghiên cứu chính sách thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp Đình Trám, tỉnh Bắc Giang. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

8. Hoàng Sỹ Kim, 2007. Đổi mới quản lý nhà nước đối với nông nghiệp Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án Tiến sĩ. Học viện Chính trị Quốc gia T.p Hồ Chí Minh.

9. Nguyễn Thị Minh Khuê, 2011. Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam sau khi gia nhập WTO. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

10.Ngân hàng Nhà nước, 2011. Thông tư số 03/2011/TT-NHNN hướng dẫn chi tiết thực hiện Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Hà Nội. 11.Nguyễn Thế Nhã và Vũ Đình Thắng, 2012. Giáo trình Kinh tế nông nghiệp. Hà

12.Tuyết Hoa NiêKđăm, 2013. Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng cơ chế và đề xuất chính sách môi trường đầu tư nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Đề tài khoa học của địa phương, Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Đắk Lắk.

13.Chu Tiến Quang, 2010. Giáo trình Xây dựng và phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn. Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội.

14.Quốc Hội, 2013. Luật Đất đai 2013. Hà Nội.

15.Nguyễn Văn Sánh, 2008. Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn. Trường Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

16.Trần Thị Lan Thảo, 2007. Giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2006-2010. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Tp. HCM.

17.Đỗ Thị Thu, 2008. Phân tích thực trạng đầu tư vốn và chính sách đầu tư vốn cho ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

18.Hà Thị Thu, 2014. Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vào phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam: Tại vùng Duyên hải Miền Trung. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 19.Thủ tướng Chính phủ, 2010. Chỉ thị số 2164/CT-TTg ngày 30/11/2010 về tiếp

tục đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa, dịch vụ, bình ổn giá cả, thị trường trong dịp tết nguyên đán Tân Mão và quý I năm 2011. Hà Nội. 20.Thủ tướng Chính phủ, 2013. Quyết đi ̣nh số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Về việc phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”. Hà Nội

21.Đỗ Phú Trần Tình và cộng sự, 2014. Chiến lược thu hút đầu tư vào tỉnh Hà Nam đến năm 2020. Đề tài khoa học của địa phương, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Tp. HCM.

22.Tỉnh ủy Hà Nam, 2011. Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 26/10/2011 của Tỉnh uỷ về phát triển nguồn nhân lực tỉnh Hà Nam đến năm 2020. Hà Nam.

phục vụ sản xuất nông nghiệp nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hoá. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

24.UBND tỉnh Hà Nam, 2011. Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND ngày 24/5/2011 về việc Ban hành Quy định về cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư các xã xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 tỉnh Hà Nam. Hà Nam. 25.UBND tỉnh Hà Nam, 2011. Kế hoạch số 1624/KH-UBND ngày 18/11/2011 của

UBND tỉnh về việc thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TU của Tỉnh uỷ về phát triển nguồn nhân lực tỉnh Hà Nam đến năm 2020. Hà Nam.

26.UBND tỉnh Hà Nam, 2011. Quyết định số 1742/QĐ-UBND về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2020. Hà Nam. 27.UBND tỉnh Hà Nam, 2011. Kế hoạch số 1590/KH-UBND về việc Triển khai

thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam đến năm 2020” giai đoạn 2011-2015. Hà Nam.

28.UBND tỉnh Hà Nam, 2011. Quyết định số 12/2011/QĐ-UBND ngày 20/5/2011 về quy định mức hỗ trợ kinh phí dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2015. Hà Nam.

29.UBND tỉnh Hà Nam, 2013. Quyết định Số 24/2013/QĐ-UBND ngày 8/5/2013 về việc điều chỉnh, bổ sung một số nội dung quy định về cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư các xã xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 tỉnh Hà Nam ban hành kèm theo Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND ngày 24/5/2011, Quyết định số 04/2012/QĐ-UBND ngày 30/3/2012, Quyết định số 06/2013/QĐ- UBND ngày 21/01/2013. Hà Nam.

30.UBND tỉnh Hà Nam, 2014. Quyết định Số 23/2014/QĐ-UBND ngày 25/7/2014 về việc Điều chỉnh, bổ sung một số nội dung quy định về cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư các xã xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 tỉnh Hà Nam ban hành kèm theo Quyết định số 24/2013/QĐ-UBND ngày 08/5/2013. Hà Nam.

31. Phạm Đình Vân và cộng sự, 2008. Giáo trình Chính sách nông nghiệp. Hà Nội: Nxb Nông nghiệp.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN LÝ

Kính thưa Quý Ông/ Bà:

Tôi là Đào Thị Lê-Học viên Cao học của Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội. Hiện nay tôi đang thực hiê ̣n mô ̣t đề tài khoa ho ̣c nghiên c ứu chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam. Để cho việc nghiên cứu được khách quan, chính xác, làm cơ sở để đề xuất những kiến nghị phù hợp, trân trọng đề nghị Quý Ông/ Bà trả lời các câu hỏi trong phiếu khảo sát này. Tôi cam kết bảo mật thông tin cá nhân, thông tin riêng của Quý Ông/ Bà.

Phần 1: Thông tin về cán bộ khảo sát

Họ và tên người được phỏng vấn:………..

Trình độ học vấn:………

Đơn vị công tác:………..

Chức vụ:………..

Địa chỉ email:………..

Phần 2: Phần câu hỏi khảo sát

Quý Ông/ Bà trả lời các câu hỏi khảo sát bằng cách đánh dấu (X) vào lựa chọn cho mỗi câu hỏi với quy ước: 1 là Rất thấp; 2 là Thấp; 3 là Trung bình; 4 là Cao; 5 là Rất cao. TT Nội dung đánh giá Tiêu chí Điểm 1 2 3 4 5 1 Đánh giá chính sách hỗ trợ về đất đai

Mức độ rõ ràng, chi tiết, khả thi của Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hà Nam

Sự hợp lý của các chính sách ưu đãi về đất đai đối với ngành nông nghiệp

triển khai các chính sách ưu đãi về đất đai đối với ngành nông nghiệp

2 Đánh giá chính sách hỗ trợ vềtài chính - tín dụng Mức độ triển khai chính sách tín dụng của Trung ương tại địa phương

Mức độ hoàn thiện, hiệu quả của các chính sách hỗ trợ tài chính - tín dụng cho ngành nông nghiệp tại địa phương

Mức độ liên kết giữa chính quyền địa phương với các ngân hàng, các tổ chức tín dụng trong việc triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ tài chính - tín dụng cho ngành nông nghiệp 3 Đánh giá chính sách hỗ trợ vềkhoa học công nghệ Mức độ phong phú của các chính sách hỗ trợ khoa học công nghệ Mức độ đáp ứng nhu cầu của người dân và doanh nghiệp về hỗ trợ khoa học công nghệ của các chính sách

Hiệu quả đem lại của các chính sách hỗ trợ khoa học công nghệ đối với sự phát triển của ngành nông nghiệp địa phương

4 Đánh giá chính sách hỗ trợ vềđào tạo nguồn nhân lực Mức độ phù hợp của chính sách đào tạo nguồn nhân lực với nhu cầu của địa phương

Mức độ hợp lý, cập nhật của chương trình đào tạo

Hiệu quả của chính sách đào tạo nguồn nhân lực

5

Đánh giá chính sách hỗ trợ vềthị trường

Mức độ linh hoạt, mềm dẻo của các chính sách thị trường đối với ngành nông nghiệp tỉnh

Mức độ hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trong việc tìm kiếm thị trường đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp

Hiệu quả đem lại của chính sách thị trường đối với sự phát triển bền vững của ngành nông nghiệp địa phương

Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO DOANH NGHIỆP

Kính thưa Quý doanh nghiệp:

Tôi là Đào Thị Lê-Học viên Cao học của Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội. Hiện nay tôi đang thực hiê ̣n mô ̣t đề tài khoa ho ̣c nghiên c ứu chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam. Để cho việc nghiên cứu được khách quan, chính xác, làm cơ sở để đề xuất những kiến nghị phù hợp, trân trọng đề nghị Quý doanh nghiệp trả lời các câu hỏi trong phiếu khảo sát này. Tôi cam kết bảo mật thông tin cá nhân, thông tin riêng của Quý doanh nghiệp.

Phần 1: Thông tin về doanh nghiệp khảo sát

Tên doanh nghiệp:……….……….

Địa chỉ:………

Điện thoại liên lạc:……….……….

Trang web:……….……….

Địa chỉ email:………..

Phần 2: Phần câu hỏi khảo sát

Quý Ông/ Bà trả lời các câu hỏi khảo sát bằng cách đánh dấu (X) vào lựa chọn cho mỗi câu hỏi với quy ước: 1 là Rất thấp; 2 là Thấp; 3 là Trung bình; 4 là Cao; 5 là Rất cao. TT Nội dung đánh giá Tiêu chí Điểm 1 2 3 4 5 1 Đánh giá chính sách hỗ trợ về đất đai

Mức độ rõ ràng của thông tin ưu đãi về đất đai

Khả năng tiếp cận các chính sách ưu đãi về đất đai của doanh nghiệp Mức độ tác động của chính sách ưu đãi về đất đai đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp

2

Đánh giá chính sách hỗ trợ về

tài chính - tín dụng

Mức độ nghiêm túc trong việc thực hiện các quy định hỗ trợ tài chính - tín dụng của các ngân hàng, tổ chức tín dụng

Mức độ dễ dàng trong tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi

Mức độ hỗ trợ của các chính sách tài chính - tín dụng ưu đãi đối với hoạt động của doanh nghiệp

3 Đánh giá chính sách hỗ trợ về khoa học công nghệ Năng lực phổ biến các chính sách hỗ trợ khoa học công nghệ của tỉnh đến doanh nghiệp

Mức độ thiết thực của các chính sách hỗ trợ khoa học công nghệ đối với doanh nghiệp

Mức độ hỗ trợ của các chính sách khoa học công nghệ với doanh nghiệp

4

Đánh giá chính sách hỗ trợ về đào tạo nguồn

nhân lực

Mức độ phong phú của các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh hà nam (Trang 109 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)