Qua biểu đồ và bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trên 50% trong tổng doanh số cho vay ngoại trừ năm 2011. Do năm 2011 khách hàng chủ yếu vay nhằm mua sắm các vật dụng gia đình nên tập trung vay ngắn hạn nhằm giúp khách hàng giải quyết nhu cầu cấp bách, và sớm hoàn trả nợ.
Doanh số cho vay trung dài hạn tăng trong 3 năm. Năm 2012 tăng 1.536 triệu đồng so với năm 2011, đến năm 2013 tăng mạnh 19.934 triệu đồng so với năm 2012. Tỷ Trọng cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng cao và cũng tăng qua các năm. Do điều kiện kinh tế khó khăn, chủ yếu đáp ứng nhu cầu xây nhà mới, mua nhà nên cho vay trung dài hạn là lựa chọn tối ƣu của khách hàng nhằm giảm áp lực trả nợ. Ngoài ra, trong thời buổi cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay việc giữ chân các khách hàng không phải là chuyện dễ, cho vay dài hạn cũng có thể là một giải pháp làm cho khách hàng gắn bó với Ngân hàng. Điều này làm doanh số cho vay tiêu dùng trung dài hạn tăng.
Doanh số cho vay tiêu dùng ngắn hạn tuy chiếm tỷ trọng thấp nhƣng năm 2013 doanh số cho vay ngắn hạn có xu hƣớng tăng trở lại, tăng so với năm 2012 nhƣng vẫn thấp hơn năm 2011. Do một số khách hàng cần những khoản
27.046 22.202 26.255 23.120 24.656 44.590 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 45.000 50.000 2011 2012 2013 Năm Triệu đồng Ngắn hạn Trung và dài hạn
46
vốn ngắn hạn để giải quyết vấn đề cấp bách nhƣng Ngân hàng lại mất nhiều thời gian hơn trong công tác thẩm định, có nhiều khách hàng chuyển sang Ngân hàng khác để vay nên doanh số cho vay ngắn hạn chỉ tăng nhẹ.
Song với tỷ trọng cho vay trung dài hạn tăng thì tỷ trọng cho vay ngắn hạn cũng giảm. Giá trị cho vay ngắn hạn năm 2013 tăng so với năm 2012 nhƣng tỷ trọng cho vay ngắn hạn giảm do giá trị cho vay trung dài hạn tiếp tục tăng mạnh trong năm 2013. Việc tập trung cho vay trung dài phải đảm bảo công tác thu nợ tốt nếu không có thể làm vòng quay vốn tín dụng của Ngân hàng chậm, khó luân chuyển nguồn vốn.
b) Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014
Hoạt động tiêu dùng của ngƣời dân thƣờng phát sinh vào những tháng cuối năm chủ yếu nên doanh số cho vay tiêu dùng trong đầu năm chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng doanh số cho vay cả năm. Tình hình nhƣ sau:
Bảng 4.6: Doanh số cho vay tiêu dùng theo thời hạn của Ngân hàng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014
Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng Chênh lệch 06/2013 06/2014 06-2014/06-2013 Số tiền (%) Số tiền (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Doanh số cho vay 32.631 100,00 37.201 100,00 4.570 14,01 Ngắn hạn 10.696 32,78 16.341 43,93 5.645 52,78 Trung và dài hạn 21.935 67,22 20.860 56,07 (1.075) (4,90)
Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHN0&PTNT Q. BìnhThủy, 6/2013,6/2014
Doanh số cho vay tiêu 6 tháng đầu năm 2014 có phần tăng nhẹ so với cùng kì năm trƣớc với 4.570 triệu đồng do nhu cầu cuộc sống ngày càng đƣợc nâng cao, mặt bằng lãi suất giảm.
Doanh số cho vay ngắn hạn tăng 5.645 triệu đồng so với 6 tháng năm 2013. Trong khi đó doanh số cho vay trung dài hạn lại giảm 1.075 triệu đồng. Tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn tuy thấp hơn doanh số cho vay dài hạn trong các năm trƣớc nhƣng tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong 6/2014 tăng hơn so với cùng kỳ năm 2013 cho thấy Ngân hàng muốn tập trung trở lại cho vay ngắn hạn nhằm thu hồi vốn nhanh.
47
4.3.1.2 Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng
Khách hàng vay tiêu dùng với nhiều mục đích khác nhau nhƣ: mua nhà mới, sửa chữa nhà, mua phƣơng tiện đi lại các đồ tiêu dùng khác… Tùy theo mục đích sử dụng khách nhau mà khách hàng vay với thời hạn vay phù hợp với khả năng trả nợ của mình.
a) Giai đoạn 3 năm 2011-2013
Doanh số cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng trong giai đoạn này chủ yếu phục vụ cho việc sửa chữa nhà, mua sắm vật dụng gia đình của bà con nông dân trong địa bàn.
Tình hình thể hiện qua bảng số liệu 4.7 dƣới đây, ta thấy doanh cho vay tiêu dùng phục vụ cho việc mua các đồ dùng gia đình, sửa chữa nhà mới chiếm tỷ trọng lớn hơn so với các mục đích tiêu dùng khác. Doanh số vay sửa chữa, xây nhà mới tăng qua các năm cụ thể nhƣ năm 2012 tăng 743 triệu đồng so với năm 2011. Năm 2013 tăng 14.359 triệu đồng so với năm 2012. Nguyên nhân do những năm gần đây sự biến đổi khí hậu toàn cầu làm nhu cầu về nhà ở của ngƣời dân nói chung và dân trong địa bàn nói riêng ngày càng tăng.
Cùng với sự gia tăng về nhu cầu về nhà ở nên nhu cầu về tiêu dùng các vật dụng cũng tăng theo nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống hơn ngoại trừ năm 2012 tình hình giá cả biến động nên tiêu dùng giảm nhu cầu tiêu dùng về các mặt hàng gia dụng giảm. Cụ thể năm 2012 giảm 4.528 triệu so với năm 2011. Năm 2013 tăng 11.240 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng hơn gấp đôi so với năm 2012.
Phƣơng tiện đi lại cũng cần thiết cho nhu cầu đi lại của ngƣời dân nhƣng trên địa bàn hệ thống giao thông ngày càng đƣợc phát triển nhiều phƣơng tiện giao thông công cộng phục vụ, mặt khác phƣơng tiện đi lại đƣợc xếp vào mặt hàng xa xỉ nên nhu cầu về các mặt hàng này của các bà con nông dân chƣa thật sự cần thiết trong thời buổi kinh tế khó khăn nhƣ năm 2012 nên doanh số cho vay phục vụ mua phƣơng tiện đi lại cũng chiếm tỷ trọng nhỏ.
Có thể nói nhu cầu về nhà ở là nhu cầu thiết yếu nhƣng cần vay những khoản vay lớn mới có thể đáp ứng nhu cầu mua nhà ở, đất ở vì vậy khách hàng e ngại trong việc trả nợ, từ xƣa ngƣời dân ta có tâm lý tiết kiệm để xây nhà hơn là vay vốn Ngân hàng nên doanh số cho vay trong lĩnh vực này chiếm tỷ trọng không lớn. Các nhu cầu về tiêu dùng khác chiếm tỷ trọng nhỏ và phát sinh không thƣờng xuyên.
48
Bảng 4.7: Doanh số cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng của Ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHN0&PTNT Q. BìnhThủy, 2011-2013
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012
Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Tuyệt đối Tƣơng
đối (%) Tuyệt đối
Tƣơng đối (%)
Doanh số cho vay 50.166 100,00 46.858 100,00 70.845 100,00 (3.308) (6,59) 23.987 51,19
Mua nhà ở, đất ở 4.250 8,47 5.600 11,95 3.270 4,62 1.350 31,76 (2.330) (41,61)
Phƣơng tiện đi lại 1.770 3,53 917 1,96 1.465 2,07 (853) (48,19) 548 59,76
Sửa chữa, xây mới
nhà 29.573 58,95 30.316 64,70 44.675 63,06 743 2,51 14.359 47,36
Vật dụng sinh hoạt
gia đình 14.553 29,01 10.025 21,39 21.265 30,02 (4.528) (31,11) 11.240 112,12
49
b) Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014
Trong 6 tháng đầu năm 2014 tổng doanh số cho vay tiêu dùng tăng do các khoản mục cho vay về mua nhà ở, đất ở, phƣơng tiện đi lại, vật dụng gia đình tăng so với cùng kỳ năm rồi.
Bảng 4.8: Doanh số cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng của Ngân hàng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 – 2014
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
6 tháng Chênh lệch
06/2013 06/2014 06-2014/06-2013
Số tiền (%) Số tiền (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%)
Doanh số cho
vay 32.631 100,00 37.201 100,00 4.570 14,01
Mua nhà ở, đất ở 1.150 3,52 5.030 13,52 3.880 337,39
Phƣơng tiện đi
lại 915 2,80 1.592 4,28 677 73,99
Sửa chữa, xây
mới nhà 22.615 69,31 20.475 55,04 (2.140) (9,46)
Vật dụng sinh
hoạt gia đình 7.951 24,37 10.104 27,16 2.153 27,08
Đồ tiêu dùng
khác 0 0 0 0 0 x
Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHN0&PTNT Q. BìnhThủy, 6/2013,6/2014
Thời gian 6 tháng đầu năm 2014 nhu cầu về sửa chữa nhà giảm nên doanh số cho vay để sửa chữa nhà giảm nhẹ 9,46% so với cùng kì năm ngoái do một số đƣợc đáp ứng năm 2013.
Nhu cầu tiêu dùng về các mặt hàng gia dụng, các phƣơng tiện đi lại giá cả tiếp tục bình ổn, lãi suất giảm nên các mặt hàng này đƣợc ngƣời dân chú trọng nên doanh số cho vay cũng tăng so với cùng kì năm trƣớc.
Trong thời gian gần đây tình hình giá xe có mức ổn định, lãi suất giảm, ngƣời dân có xu hƣớng sử dụng các phƣơng tiện đi lại trong 6/2014 nên doanh số cho vay tăng mạnh cao hơn cả năm trƣớc.
Doanh số cho vay tiêu dùng mua nhà ở, đất ở đặc biệt tăng mạnh so với cùng kỳ năm trƣớc do tình hình bất động sản tiếp tục sụt giảm, nhiều khách hàng trong địa bàn tận dụng nguồn vốn vay đáp ứng nhu cầu nhà ở.
50
Qua việc phân tích doanh số cho vay tiêu dùng của Ngân hàng theo mục đích sử dụng và thời hạn vay ta thấy khách hàng của Ngân hàng chủ yếu là vay trung và dài hạn nhằm phục vụ cho bà con nông dân trong địa bàn đáp ứng về nhu cầu nhà ở. Mặc dù, việc cho vay trung dài hạn làm cho Ngân hàng khó khăn trong việc luân chuyển nguồn vốn nhƣng mang thu nhập ổn định cho Ngân hàng đồng thời giảm áp lực cho ngƣời dân trong việc trả nợ. Bên cạnh đó hỗ trợ nhà ở, nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân có ý nghĩa rất to lớn. Từ đó, Ngân hàng có chính sách cơ cấu nguồn vốn hợp lí để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, dự báo nhu cầu tiêu dùng của khách hàng để hoạt động cho vay tiêu dùng ngày càng đƣợc phát triển.
Trong 6 tháng đầu năm 2014 doanh số cho vay ngắn hạn tăng, Ngân hàng đang mở rộng các khoản vay ngắn hạn nhằm thu hồi vốn nhanh nhƣng việc mở rộng các khoản vay ngắn hạn phải đảm bảo đi đôi với các sản phẩm ngắn hạn tránh trƣờng hợp mất cân bằng kì hạn gây áp lực trả nợ cho khách hàng. Chẳng hạn nhƣ không nên cho vay ngắn hạn để nhằm mục đích mua nhà vì các khoản vay này tƣơng đối lớn trong thời gian ngắn thì rất khó thu hồi nợ.
Doanh số cho vay tiêu dùng của Ngân hàng qua 3 năm tuy có tăng nhƣng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay, cao nhất trong năm 2013 là 15% so với tổng doanh số cho vay, cho thấy hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng nhiều ngƣời chƣa biết đến, chƣa có chiến lƣợc mở rộng, chƣa có chính sách hấp dẫn khách hàng cho hoạt động này, chủ yếu ngồi chờ khách hàng. Trong khi sản phẩm tiêu dùng là điều kiện để các Ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm của mình đáp ứng nhu cầu khách hàng, mạng lại nhiều lợi ích xã hội. Là Ngân hàng quốc doanh đƣợc sự tín nhiệm của ngƣời dân hơn các Ngân hàng khác, chi nhánh cần có chiến lƣợc cụ nhằm phát huy tối đa tiềm năng của sản phẩm tiêu dùng.
4.3.2 Phân tích tình hình thu nợ của Ngân hàng qua 3 năm 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014
4.3.2.1 Phân tích tình hình thu nợ theo thời hạn
Đi đôi với công tác cho vay cao thì cần có biện pháp thu nợ hiệu quả. Tình hình thu nợ theo thời hạn của Ngân hàng qua 2 giai đoạn nhƣ sau:
a) Giai đoạn 3 năm 2011-2013
Doanh số thu nợ của Ngân hàng giai đoạn 3 năm có sự biến động khác nhau bao gồm cả thu ngắn hạn và trung dài hạn. Thể hiện qua bảng số liệu sau:
51
Bảng 4.9: Doanh số thu nợ theo thời hạn của Ngân hàng giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHN0&PTNT Q. BìnhThủy, 2011-2013
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012
Số
tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%)
Doanh số thu
nợ 58.192 100,00 39.319 100,00 55.124 100,00 (18.873) (32,43) 15.805 40,20
Ngắn hạn 34.668 59,58 22.296 56,71 28.379 51,48 (12.372) (35,69) 6.083 27,28
Trung và dài
52
Nhìn chung doanh số thu nợ tiêu dùng của Ngân hàng có sự biến động trong 3 năm từ 2011 đến 2013. Cụ thể năm 2012 doanh số thu nợ giảm 18.873 triệu đồng so với năm 2011. Nguyên nhân do doanh số cho vay giảm, tình trạng việc làm của công nhân trên địa bàn chƣa ổn định, đời sống nhân gặp nhiều khó khăn nhƣ dịch bệnh, biến đổi khí hậu dẫn đến mất mùa,… nên doanh số thu nợ giảm. Năm 2013 doanh số thu nợ tăng 15.805 triệu đồng so với năm 2012 cho thấy cán bộ tín dụng đang hết sức quan tâm việc thu nợ trong điều kiện kinh tế khó khăn. Chọn lọc khách hàng đƣợc thực hiện tốt hơn. Mặc dù tăng so với năm 2012 nhƣng doanh số thu nợ trong năm 2013 vẫn thấp hơn năm 2011 trong khi doanh số cho vay cao hơn năm 2011 do trong năm 2013 đời sống ngƣời dân tiếp tục gặp nhiều khó khăn từ việc biến động các chi phí đầu vào, giá cả đầu ra bấp bênh, ảnh hƣởng thị trƣờng xuất khẩu đặc biệt là cá tra. Cho thấy hoạt động tín dụng tiêu dùng còn khó khăn trong công tác thu hồi nợ. Trong cơ cấu thu nợ theo thời hạn, tình hình thu nợ tiêu dùng của Ngân hàng thể hiện rõ hơn qua biểu đồ sau:
Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHN0&PTNT Q. BìnhThủy, 2011-2013