Phân tích tình hình nợ xấu của Ngân hàng qua 3 năm

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng và các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh bình thủy, cần thơ (Trang 77 - 83)

Chƣơng 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3.4Phân tích tình hình nợ xấu của Ngân hàng qua 3 năm

2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014

4.3.4Phân tích tình hình nợ xấu của Ngân hàng qua 3 năm

2011 - 2013 và 6 tháng đầu năm 2014

4.3.4.1 Phân tích tình hình nợ xấu theo thời hạn

Nợ xấu là vấn đề cần đƣợc quan tâm trong công tác tín dụng nói chung và tín dụng tiêu dùng nói riêng của Ngân hàng thƣơng mại. Việc phân loại nợ xấu cho thấy nợ xấu phát sinh từ khoản vay nào để có biện pháp cơ cấu thời hạn vay hợp lý. Tình hình nợ xấu theo thời hạn của Ngân hàng qua 2 giai đoạn nhƣ sau:

a) Giai đoạn 3 năm 2011-2013

Tình hình nợ xấu tiêu dùng của Ngân hàng chủ yếu là nợ xấu trung dài hạn trong 2 năm 2011, 2012 và tập trung ngắn hạn trong năm 2013. Cụ thể qua bảng 4.17 bên dƣới ta thấy nợ xấu cho vay tiêu dùng của Ngân hàng qua các năm có sự biến động. Cụ thể năm 2012 nợ xấu giảm 26 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 3,77% so với năm 2011. Nợ xấu giảm do thực hiện cơ cấu nợ theo quyết định 780/QĐ-NHNN nên nợ xấu tiêu dùng phần nào cũng giảm theo, mặt khác doanh số cho vay giảm, khách hàng đƣợc chọn lọc kỹ hơn.

Năm 2013 nợ xấu có phần tăng so với năm 2012 tăng 63 triệu tƣơng đƣơng tỷ lệ tăng 9,49% so với năm 2012. Nguyên nhân một phần do dƣ nợ tiêu dùng tăng, khách hàng không có khả năng trả nợ tình trạng xử lí các tài sản thế chấp qua tòa án, thi hành án mất nhiều thời gian, thị trƣờng bất động sản đóng băng tài sản thế chấp khó bán, các biện pháp xử lí nợ của Ngân hàng còn chậm, sự biến động về giá cả, hàng hóa, vật tƣ nông nghiệp, công cụ lao động…, thị trƣờng thủy sản khó khăn trong việc xuất khẩu đặc biệt là cá da trơn, chi phí đầu vào tăng giá cả biến động làm nhiều hộ nông dân thua lỗ.

64

Bảng 4.17: Tình hình nợ xấu theo thời hạn của Ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHN0&PTNT Q. BìnhThủy, 2011-2013

Chỉ tiêu

Năm Chênh lệch

2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối

(%)

Nợ xấu 690 100,00 664 100,00 727 100,00 (26) (3,77) 63 9,49

Ngắn hạn 310 44,93 267 40,21 502 69,05 (43) (13,87) 235 88,01

Trung và dài

65

Tình hình nợ xấu cho vay tiêu dùng theo thời hạn trong 3 năm đƣợc thể hiện rõ qua biểu đồ sau:

Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHN0&PTNT Q. BìnhThủy, 2011-2013

Hình 4.4 Tình hình nợ xấu theo thời hạn tại NHNo&PTNT Bình Thủy Qua biểu đồ 4.4, ta thấy tình hình nợ xấu tiêu dùng theo thời thời hạn của Qua biểu đồ 4.4, ta thấy tình hình nợ xấu tiêu dùng theo thời thời hạn của Ngân hàng về ngắn hạn, trung dài hạn đều có sự biến động.

Về ngắn hạn nợ xấu năm 2012 giảm 43 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 13,87% so với năm 2011, nợ xấu ngắn hạn trong 2 năm 2011 và 2012 chiếm tỷ trọng thấp. Do các khoản nợ ngắn hạn phù hợp với điều kiện kinh tế khó khăn khách hàng, công tác thu nợ chủ yếu từ ngắn hạn. Năm 2013 nợ xấu ngắn hạn tăng với tỷ lệ 9,49% so với năm 2012. Nợ xấu ngắn hạn năm 2013 chiếm tỷ trọng cao hơn so với nợ xấu trung dài hạn. Do nhiều khách hàng sử dụng nguồn vốn vay chƣa hợp lí, vay ngắn hạn để mua nhà ở tức là không cân bằng kì hạn vay gây áp lực trả nợ dẫn đến phát sinh nợ xấu.

Nợ xấu trung dài hạn tăng 17 triệu đồng trong năm 2012 sau đó giảm 172 triệu đồng trong năm 2013. Nguyên nhân nợ xấu giảm do Ngân hàng có biện pháp tốt trong công tác xử lý nợ xấu nên nợ xấu đƣợc giảm nhƣng do tốc độ nợ xấu ngắn hạn tăng mạnh nên tổng nợ xấu cho vay tiêu dùng năm 2013 vẫn tăng so với năm 2012. Tỷ trọng nợ xấu trung dài hạn năm 2011, 2012 chiếm tỷ trọng cao do các khoản vay lớn, nhiều khách hàng gặp sự cố bất thƣờng buộc

66

Ngân hàng phải xử lý tài sản thế chấp, việc xử lý tài sản còn chậm, nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn phải giảm lƣơng công nhân viên nên nhiều khách hàng vay không có khả năng trả nợ. Năm 2013 tỷ trọng nợ xấu trung dài hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn mặc dù dƣ nợ luôn rất cao cho thấy nợ xấu đang đƣợc kiềm chế.

b) Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014

Trong 6 tháng đầu năm 2014 tình hình nợ xấu tiêu dùng tăng mạnh so với cùng kỳ năm trƣớc.

Bảng 4.18: Tình hình nợ xấu theo thời hạn của Ngân hàng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 – 2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 6 tháng Chênh lệch 06/2013 06/2014 06-2014/06-2013 Số

tiền (%) Số tiền (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%)

Nợ xấu 391 100,00 1.565 100,00 1.155 281,71 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngắn hạn 287 74,63 666 42,56 360 117,65

Trung và

dài hạn 104 25,37 899 57,44 795 764,42

Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHN0&PTNT Q. BìnhThủy, 6/2013,6/2014

Nợ xấu 6 tháng đầu năm 2014 tăng mạnh so với cùng kì năm trƣớc tăng 1.155 triệu đồng tăng hơn gấp đôi. Nguyên nhân do doanh nghiệp hoạt động chƣa ổn định, chƣa thật sự phục hồi, tiếp tục cắt giảm nhân viên tình trạng thất nghiệp của công nhân còn phổ biến, và điều kiện chặt chẽ cơ cấu nợ của thông tƣ 02, thông tƣ 09.

Nợ xấu ngắn hạn và trung dài hạn đều tăng mạnh so với cùng kỳ năm rồi do việc xử lý tài sản thế chấp còn chậm trễ nợ chƣa đƣợc thu hồi. Nợ xấu trung dài hạn tiếp tục chiếm tỷ trọng cao. Ngân hàng chƣa có biện pháp khả thi trong việc giảm thiểu cũng nhƣ thu hồi nợ xấu. Nợ xấu ngắn hạn tuy có tăng nhƣng tăng nhẹ hơn nợ xấu trung dài hạn nên tỷ trọng nợ xấu trung dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao.

4.3.4.2 Phân tích tình hình nợ xấu theo mục đích sử dụng

Để thấy rõ hơn về tình hình nợ xấu tiêu dùng của Ngân hàng ta tiềm hiểu nợ xấu tiêu dùng theo mục đích sử dụng. Nợ xấu theo mục đích sử dụng cho ta thấy việc cho vay các khoản mục nào có phát sinh nợ xấu tăng và chiếm tỷ

67

trọng cao để Ngân hàng có giải pháp đẩy mạnh công tác thẩm định, thu hồi nợ trong từng khoản mục.

Tình hình nợ xấu tiêu dùng theo mục đích sử dụng của Ngân hàng thể hiện rõ qua bảng số liệu qua bảng số liệu 4.19 bên dƣới ta thấy, nợ xấu theo mục đích sử dụng của Ngân hàng không phát sinh trong cho vay để mua nhà ở, mặc dù công tác thu nợ các khoản mục này có phần khó khăn do các món vay tƣơng đối lớn nhƣng rất ít khách hàng, những khách hàng vay mua nhà mới thƣờng là công viên chức nhà nƣớc có thu nhập ổn định, nhờ vào sự nhiệt quyết của các cán bộ tín dụng trong công tác chọn lọc khách hàng, thu hồi nợ và đôn đốc ngƣời dân có thiện chí trả nợ nên nợ xấu trong khoản mục này đƣợc kiềm chế. Đây là điều tốt trong hoạt động tín dụng tiêu dùng của Ngân hàng.

Việc sửa chữa, xây nhà chiếm tỷ trọng nợ xấu cao và biến động qua các năm cụ thể năm 2012 nợ xấu giảm nhẹ 1 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 0,15% so với năm 2011. Năm 2013 nợ xấu tăng 63 triệu đồng tỷ lệ tăng 9,71% so với năm 2012. Nguyên nhân nợ xấu tăng và chiếm tỷ trọng cao trong khoản mục này là một phần dƣ nợ cũng chiếm tỷ trọng lớn, mặc dù Ngân hàng đã hạn chế doanh số cho vay ngắn hạn để phục vụ việc sửa nhà, các món vay tuy không lớn nhƣng việc sửa chữa nhà cần thời gian lâu, chƣa ổn định đƣợc chổ ở thì các khoản nợ đáo hạn điều này cũng gây áp lực trong việc trả nợ dẫn đến nợ xấu cao. Nhƣng công tác xử lý nợ xấu năm 2013 vẫn còn chậm, tình hình nợ xấu chƣa đƣợc cải thiện.

Nợ xấu trong khoản mục mua phƣơng tiện đi lại, vật dụng gia đình, tuy có phát sinh nhƣng chiếm tỷ trọng nhỏ và không tăng qua các năm.

68

Bảng 4.19: Tình hình nợ xấu theo mục đích sử dụng của Ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm Chênh lệch

2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Tuyệt đối Tƣơng đối

(%) Tuyệt đối

Tƣơng đối (%)

Nợ xấu 690 100,00 664 100,00 727 100,00 (26) (3,77) 63 9,49

Mua nhà ở, đất ở 0 0 0 0 0 0 0 x 0 x

Phƣơng tiện đi lại 25 3,62 0 0 0 0 (25) (100,00) 0 x

Sửa chữa, xây mới

nhà 650 94,20 649 97,74 712 97,94 (1) (0,15) 63 9,71

Vật dụng sinh hoạt

gia đình 15 2,17 15 2,26 15 2,06 0 0,00 0 0,00

Đồ tiêu dùng khác 0 0 0 0 0 0 0 x 0 x (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

69

b) Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014

Nợ xấu tiêu dùng trong 6 tháng đầu năm 2014 cũng phát sinh trong 2 khoản mục, sửa chữa nhà ở và vật dụng gia đình. Cụ thể tình hình nhƣ sau: Bảng 4.20: Tình hình nợ xấu theo mục đích sử dụng của Ngân hàng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 – 2014

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

6 tháng Chênh lệch

06/2013 06/2014 06-2014/06-2013

Số tiền (%) Số tiền (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%)

Nợ xấu 391 100,00 1.565 100,00 1.174 300,26

Mua nhà ở, đất ở 0 0 0 0 0 x

Phƣơng tiện đi lại 0 0 0 0 0 x

Sửa chữa, xây mới

nhà 376 96,16 1.550 99,04 1.174 312,23

Vật dụng sinh

hoạt gia đình 15 3,84 15 0,96 0 0,00

Đồ tiêu dùng khác 0 0 0 0 0 x

Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHN0&PTNT Q. BìnhThủy, 6/2013,6/2014

Nợ xấu trong khoản mục cho vay sửa chữa, xây mới nhà tiếp tăng so với cùng kỳ năm rồi. Nguyên nhân do Ngân hàng chƣa tích cực và hiệu quả trong việc ngăn chặn và giảm nợ xấu, đời sống công nhân viên bấp bênh do còn nhiều doanh nghiệp tiếp tục hoạt động khó khăn, cắt giảm nhân viên.

Qua việc phân tích nợ xấu tiêu dùng của Ngân hàng theo thời hạn và mục đích sử dụng ta thấy nợ xấu trung dài hạn vẫn còn chiếm tỷ trọng cao và tập trung trong sửa chữa, xây nhà mới mặc dù thu nợ trong khoản mục này chiếm tỷ trọng cao nhƣng vẫn còn nhiều khách hàng chƣa có khả năng trả nợ, một số khách hàng chƣa có thiện chí trả nợ.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng và các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh bình thủy, cần thơ (Trang 77 - 83)