Phân tích tình hình dƣ nợ của Ngân hàng qua 3 năm

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng và các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh bình thủy, cần thơ (Trang 71 - 77)

Chƣơng 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014

4.3.3 Phân tích tình hình dƣ nợ của Ngân hàng qua 3 năm

2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014

4.3.3.1 Phân tích tình hình dư nợ theo thời hạn

Tình hình doanh số cho vay và doanh số thu nợ tiêu dùng nhƣ phân tích trên ảnh hƣởng đến tình hình dƣ nợ tiêu dùng.

a) Giai đoạn 3 năm 2011-2013

Nhìn chung, tình hình dƣ nợ tiêu dùng của Ngân hàng tăng qua 3 năm trong khi doanh số cho vay biến động. Cho thấy hoạt động tín dụng tiêu dùng của Ngân hàng đang chuyển biến tiêu cực. Cụ thể năm dƣ nợ tiêu dùng năm 2012 tăng 7.539 triệu đồng so với năm 2011. Trong khi doanh số cho vay và doanh số thu nợ năm 2012 đều giảm do tốc độ doanh số thu nợ giảm mạnh hơn tốc độ doanh số cho vay nên dƣ nợ năm 2012 tăng. Năm 2013 tình hình dƣ nợ tiếp tục tăng 15.720 triệu đồng so với năm 2012. Nguyên nhân dƣ nợ trong năm 2013 tăng do doanh số cho vay tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh số thu nợ.

58

Bảng 4.13: Tình hình dƣ nợ theo thời hạn của Ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm Chênh lệch

2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Tuyệt đối Tƣơng

đối (%) Tuyệt đối

Tƣơng đối (%) Dƣ nợ 43.149 100,00 50.688 100,00 66.408 100,00 7.539 17,47 15.720 31,01 Ngắn hạn 13.180 30,55 13.086 25,82 10.962 16,51 (94) (0,71) -2.124 (16,23) Trung và dài hạn 29.969 69,45 37.602 74,18 55.446 83,49 7.633 25,47 17.844 47,45

59

Tổng dƣ nợ tiêu dùng trong 2 năm 2012 và 2013 tăng so với năm 2011. Trong đó, dƣ nợ ngắn trung dài hạn tăng, dƣ nợ ngắn hạn giảm. Tình hình dƣ nợ tiêu dùng theo thời hạn của Ngân hàng qua 3 năm thể hiện rõ qua biểu đồ sau:

Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHN0&PTNT Q. BìnhThủy, 2011-2013

Hình 4.3 Tình hình dƣ nợ theo thời hạn tại NHNo&PTNT Bình Thủy Qua biểu đồ 4.3, ta thấy dƣ nợ ngắn hạn của Ngân hàng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dƣ nợ và có tỷ trọng giảm qua các năm, do nợ thu hồi đƣợc chủ yếu từ các khoản ngắn hạn nhƣ cho vay mua vật dụng sinh hoạt gia đình ngắn hạn, nên dƣ nợ ngắn hạn thấp do chiếm tỷ trọng nhỏ nên cũng không làm tổng dƣ nợ giảm.

Dƣ nợ trung dài hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ, nên dƣ nợ trung dài hạn tăng ảnh hƣởng tổng dƣ nợ tăng theo. Cụ thể dƣ nợ tiêu dùng trung dài hạn năm 2012 tăng 7.633 triệu đồng so với năm 2011. Năm 2013 tăng 17.844 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 47,45% so với năm 2012. Việc dƣ nợ trung dài hạn tăng có thể giải thích do doanh số cho vay trung dài hạn ở các năm trƣớc liên tục tăng mà doanh số thu nợ trung dài hạn giảm và các khoản nợ thu đƣợc chủ yếu từ cho vay ngắn nên dƣ nợ đƣợc kết chuyển về các năm sau càng nhiều. Điều này cho thấy công tác tín dụng tiêu dùng của Ngân hàng gặp khó khăn trong việc thu hồi nợ cũng nhƣ việc luân chuyển nguồn vốn.

13.195 13.086 10.962 30.024 37.602 55.446 0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 2011 2012 2013 Năm Triệu đồng Ngắn hạn Trung và dài hạn

60

b) Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014

Dƣ nợ ngắn hạn giảm và dƣ nợ trung dài hạn tiếp tục tăng so với cùng kỳ năm trƣớc. Cụ thể tình hình nhƣ sau:

Bảng 4.14: Tình hình dƣ nợ theo thời hạn của Ngân hàng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 - 2014

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

6 tháng Chênh lệch

06/2013 06/2014 06-2014/06-2013

Số tiền (%) Số tiền (%) Tuyệt

đối Tƣơng đối (%) Dƣ nợ 59.775 100,00 71.047 100,00 11.272 18,86 Ngắn hạn 13.072 21,87 12.427 17,49 (645) (4,93) Trung và dài hạn 46.703 78,13 58.620 82,51 11.917 25,52

Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHN0&PTNT Q. BìnhThủy, 6/2013,6/2014

Dƣ nợ tiêu dùng ngắn hạn tiếp tục giảm trong 6 đầu năm tháng năm 2014 cụ thể giảm 645 triệu. Trong khi đó dƣ nợ dài hạn tăng mạnh 11.917 triệu đồng nên làm tổng dƣ nợ trong 6 tháng này tăng. Mặc dù trong 6 tháng 2014 doanh số cho vay tiêu dùng trung dài hạn của Ngân hàng giảm, công tác thu nợ cũng đƣợc chú ý quan tâm nhƣng dƣ nợ năm 2013 tăng cao nên 06/2014 cũng tăng.

4.3.3.2 Phân tích tình hình dư nợ theo mục đích sử dụng

Để thấy rõ hơn về tình hình dƣ nợ tiêu dùng của Ngân hàng ta tiềm hiểu dƣ nợ tiêu dùng theo mục đích sử dụng. Tình hình dƣ nợ tiêu dùng theo mục đích sử dụng của Ngân hàng qua 2 giai đoạn nhƣ sau:

a) Giai đoạn 3 năm 2011-2013

Nhìn chung tình hình dƣ nợ tiêu dùng của Ngân hàng theo mục đích sử dụng cũng có sự biến động. Dự nợ về cho vay sửa chữa nhà mới và dƣ nợ mua vật dụng gia đình tăng trong 3 năm. Mặc dù các khoản phải thu về các khoản mục này chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao trong tổng doanh số thu nợ nhƣng doanh số thu đƣợc nhìn chung thấp hơn doanh số cho vay nên dƣ nợ tăng. Thể hiện rõ hơn trong bảng 4.15 nhƣ sau:

61

Bảng 4.15: Tình hình dƣ nợ theo mục đích sử dụng của Ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm Chênh lệch

2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%)

Dƣ nợ 43.149 100,00 50.688 100,00 66.408 100,00 7.539 17,47 15.720 31,01

Mua nhà ở, đất ở 4.928 11,42 6.505 12,83 4.805 7,24 1.577 32,00 (1.700) (26,13)

Phƣơng tiện đi lại 2.154 4,99 1.530 3,02 1.085 1,63 (624) (28,97) (445) (29,08)

Sửa chữa, xây mới nhà 34.660 80,33 41.057 81,00 54.505 82,08 6.397 18,46 13.448 32,75

Vật dụng sinh hoạt gia

đình 1.225 2,84 1.583 3,12 5.845 8,80 358 29,22 4.262 269,24

Đồ tiêu dùng khác 182 0,42 13 0,03 168 0,25 (169) (92,86) 155 1.192,31

62

Nhƣ đã đề cập trong năm 2012 công tác thu nợ gặp nhiều khó khăn nên đa số dƣ nợ trong năm này điều tăng so với năm 2011. Cụ thể nhƣ dƣ nợ về cho vay mua nhà ở, đất ở năm 2012 tăng 1.577 triệu đồng, dƣ nợ về cho vay mua vật dụng sinh hoạt năm 2012 tăng 354 triệu đồng, dƣ nợ về cho vay sửa chữa nhà năm 2012 tăng 6.343 triệu đồng so với năm 2011.

Tóm lại, từ việc phân tích về doanh số cho vay tiêu dùng, doanh số thu nợ tiêu dùng và dƣ nợ tiêu dùng ta có thể thấy doanh số cho vay tiêu dùng khách hàng chủ yếu tập vào vay trung dài hạn trong những năm gần đây nhằm đáp ứng nhu cầu về sửa chữa nhà, mua nhà mới, phƣơng tiện đi lại. Các khoản vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu thiết yếu về đời sống nhƣ mua vật dụng gia đình, một số ít khách hàng vay ngắn hạn để mua nhà, phƣơng tiện đi lại chiếm tỷ trọng thấp. Nhƣng về công tác trả nợ thì khách hàng chủ yếu trả những món vay nhỏ lẻ ngắn hạn, công tác thu nợ chậm tiến độ trong thời buổi kinh tế gặp nhiều khó khăn, nên tình hình dƣ nợ của Ngân hàng còn diễn biến khá phức tạp và có xu hƣớng tiêu cực.

b) Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013-2014

Dƣ nợ các khoản mục điều tăng so với cùng kỳ năm trƣớc. Tình hình cụ thể nhƣ sau:

Bảng 4.16: Tình hình dƣ nợ theo mục đích sử dụng của Ngân hàng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 – 2014

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

6 tháng Chênh lệch

06/2013 06/2014 06-2014/06-2013

Số tiền (%) Số tiền (%) Tuyệt

đối Tƣơng đối (%)

Dƣ nợ 59.775 100,00 71.047 100,00 11.272 18,86

Mua nhà ở, đất ở 7.205 12,05 8.165 11,49 960 13,32

Phƣơng tiện đi lại 1.879 3,14 2.072 2,92 193 10,27

Sửa chữa, xây

mới nhà 48.442 81,04 56.345 79,31 7.903 16,31

Vật dụng sinh

hoạt gia đình 2.241 3,75 4.299 6,05 2.058 91,83

Đồ tiêu dùng khác 8 0,01 166 0,23 158 1.975,00

63

Qua bảng số liệu 4.16, ta thấy dƣ nợ 6 tháng năm 2014 cũng tăng so với cùng kỳ năm trƣớc chủ yếu là dƣ nợ trung dài hạn trong sửa chữa nhà, do các khoản nợ cứ dồn dập không đƣợc cải thiện nên nhìn chung dƣ nợ 6 tháng năm 2014 của các khoản mục điều tăng mạnh và thậm chí lớn hơn so với cả năm của các năm trƣớc. Việc dƣ nợ tăng có khả năng làm phát sinh nhiều nợ xấu.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng và các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh bình thủy, cần thơ (Trang 71 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)