Tài sản cốđịnh vô hình 52

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại công ty cổ phần tư vấn quản lý dự án VPM (Trang 65)

Đơn vị tính: VND Khoản mục Quyền sử dụng đất Tổng cộng NGUYÊN GIÁ Số dư tại 01/01/2016 228.237.750 228.237.750 Số dư tại 31/12/2016 228.237.750 228.237.750 GIÁ TRỊ HAO MÒN LUỸ KẾ

Số dư tại 01/01/2016 58.522.500 58.522.500

Khấu hao trong năm 23.409.000 23.409.000

Số dư tại 31/12/2016 81.931.500 81.931.500

GIÁ TRỊ CÓN LẠI

Số dư tại 01/01/2016 169.715.250 169.715.250 Số dư tại 31/12/2016 146.306.250 146.306.250

(Nguồn: Báo cáo tài chính- Công tyVPM năm 2016)

Vốn lưu động là giá trị bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động của Công ty. Tài sản lưu động là một nguồn tài sản của Công ty thường có sự quay vòng nhanh hơn so với tài sản cố định. Việc quản lý tài sản lưu động có vai trò rất quan trọng đối với Công ty. Vốn lưu động không sử dụng nhiều lần và không có khấu hao mà toàn bộ giá trị của nó được chuyển vao sản phẩm sau mỗi chu kỳ sản xuất của Công ty. Công ty tiến hành quản lý vốn lưu động có hiệu quả tức là vòng quay vốn của Công ty nhanh.

Quá trình quản lý vốn lưu động của Công ty tập trung vào những nội dung chính sau:

- Xác định lượng vốn lưu động cần dùng trong một kỳ kinh doanh của Công ty. Công ty tiến hành xác định một cách chính xác để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra thuận lợi, tránh xảy ra tình trạng thiếu vốn làm sản xuất ngưng trệ hay thừa vốn gậy ra tình trạng ứ đọng vốn không có hiệu quả.

- Tiến hành khai thác nguồn tài trợ vốn lưu động một cách hợp lý và có hiệu quả. Đây là các khoản tài trợ trong ngắn hạn và bị hạn chế về thời gian nên đảm bảo sử dụng một cách hợp lý là yêu cầu quan trọng đối với Công ty.

- Đẩy mạnh hiệu quả trong khâu tiêu thụ sản phẩm, xử lý hang hàng hoá, bán thành phẩm bị ứ đọng và áp dụng các hình thức tín dụng thương mại nhằm bảo toàn và phát triển vốn lưu động của Công ty.

-Công ty thường xuyên tiến hành phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động thông qua việc xem xét và đánh giá các chỉ số tài chính có liên quan. Qua đó, lãnh đạo Công tycó thể có những đánh giá chính xác về tình hình vốn lưu động của Công ty, và có thể đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn lưu động cho các kỳ sản xuất kinh doanh tiếp theo.

Các nhà quản lý Công ty luôn chú ý đến những thay đổi trong vốn lưu chuyển, nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi và ảnh hưởng của sự thay đổi đó

đối với tình hình hoạt động của Công ty. Khi quản lý nguồn vốn lưu chuyển trong Công ty, các nhà quản lý xem xét các bộ phận cấu thành sau:

-Tiền mặt và các khoản tương đương tiền mặt: Khi lập các kế hoạch tài chính, Công tyluôn phải đảm bảo các vấn đề có liên quan đến tiền mặt như: Lượng tiền mặt của Công tycó đáp ứng nhu cầu chi phí không? Mối quan hệ giữa lượng tiền thu được và chi phì như thế nào? Khi nào thì Công ty cần đến các khoản vay ngân hàng ...

Bảng 3.4. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 2014-2016

ĐVT: VND

Tài Sản Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số cuối năm Số đầu năm Số cuối năm Số đầu năm Số cuối năm Số đầu năm

A 1 2 1 2 1 2

Tiền và các khoản

tương đương tiền 8,507,043,326 3,559,670,327 1,261,781,124 8,507,043,326 4,698,037,335 1,261,781,124

(Nguồn: Báo cáo tài chính- Công tyVPM năm 2014- 2016)

Các khoản phảithu: Nhà quản lý của Công ty VPM luôn quan tâm đến những khách hàng nào thường hay trả chậm và biện pháp cần thiết để đối phó với những khách hàng đó.

Bảng 3.5 Các khoản phải thu 2014 -2016

ĐVT: VND

(Nguồn: Báo cáo tài chính- Công tyVPM năm 2014- 2016)

Tài Sản Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số cuối năm Số đầu năm Số cuối năm Số đầu năm Số cuối năm Số đầu năm

A 1 2 1 2 1 2

Các khoản phải

thu ngắn hạn 10,523,822,845 3,291,423,060 21,429,206,224 28,228,930,212 21,595,166,735 21,429,206,224 Phải thu của

khách hàng 4,288,833,936 3,123,619,252 6,668,732,630 4,288,833,936 19,674,671,926 6,668,732,630 Trả trước cho

người bán 5,266,988,909 167,803,808 950,613,028 5,266,988,909 1,284,892,386 950,613,028 Các khoản

Tồn kho: Khoản tồn kho thường chiếm số lượng tài sản hiện có của Công ty, do đó nhà quản lý tồn kho luôn phải kiểm soát tồn kho thật cẩn thận thông qua việc xem xét lượng tồn kho có hợp lý với doanh thu, liệu doanh số bán hàng có sụt giảm nếu không có đủ lượng tồn kho hợp lý cũng như các biện pháp cần thiết để nâng hoặc giảm lượng tồn kho của Công ty.

Bảng 3.6. Hàng tồn kho 2014-2016

ĐVT: VND

Tài Sản Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số cuối năm Số đầu năm Số cuối năm Số đầu năm Số cuối năm Số đầu năm

A 1 2 1 2 1 2

Hàng tồn kho 15,307,465,468 2,118,411,129 12,200,000,000 17,200,000,000 12,200,000,000 Hàng tồn kho 15,307,465,468 2,118,411,129 1,609,860,566 1,473,107,367 635,602,423 1,609,860,566 Dự phòng giảm

giá hàng tồn kho 20,294,391,053 15,307,465,468 12,880,773,362 20,294,391,053

(Nguồn: Báo cáo tài chính- Công tyVPM năm 2014-2016)

Quản lý vốn đầu tƣ tài chính

Để tìm kiếm thêm lợi nhuận, bên cạnh việc đầu tư trong nội bộ Công ty, Công ty còn chú trọng đến việc đầu tư và mở rộng phạm vi hoạt động của mình ra bên ngoài.

Công ty đã thực hiện các hình thức đầu tư ra bên ngoài như mua cổ phiếu, trái phiếu, góp một phần vốn nhàn rỗi để tiến hành kinh doanh... Do đó, công tác quản lý vốn đầu tư tài chính của Công ty cũng rất được coi trọng nhằm đảm bảo cho đồng vốn bỏ ra hoạt động có hiệu quả, tránh những tác động xấu tới hoạt động sản xuất kinh doanh bên trong Công ty, đồng thời có thể đem lại hiệu qủ cao và lợi nhuận cho Công ty.

Dựa vào mục đích, các Dự ánđầu tư tài chính có thể phân loại thành: - Dự ánđầu tư mới tài sản cố định.

- Dự ánthay thế nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc cắt giảm chi phí.

- Dự ánmở rộng thị trường xây dựng nhà ở kinh doanh sang thị trường nhà ở xã hội.

- Dự ánan toàn lao động và bảo vệ môi trường. - Dự ánkhác.

Khi có cơ hội đầu tư vào một dự án, Công tysẽ tiến hành phân tích và ra quyết định đầu tư tài chính, Qui trình phân tích và ra quyết định đầu tưnhư sau:

Sơ đồ 3.2. Quy trình quyết định đầu tƣ

Nguồn: Công tyVPM năm 2014

Đầu tiên công tylập danh sách các Dự ánvới các biến số khác nhau của từng dự án. Sau đó Công tysẽ tiến hành đánh giá Dự ánvà tính toán kỳ hạn của khả năng tài trợ cho tăng trưởng, Công tythu thập xử lý dữ liệu nhằm đánh giá đúng đắn các quyết định đầu tư, Dự ánđược lựa chọn dựa trên các tiêu chuẩn NPV, IRR,PP.

Nếu sử dụng tiêu chuẩn NPV(giá trị hiện tại ròng) để đánh giá, Công ty sẽ bác bỏ Dự ánkhi Dự áncó NPV<0, nếu phải chọn các Dự ánloại trừ nhau sẽ chọn Dự áncó NPV cao nhất, trong trường hợp ngân sách bị hạn chế Công tysẽ chọn tổ hợp các Dự áncó tổng NPV cao nhất.

Ra quyết định chấp nhận hay từ chối dự án Đánh giá dự án Xác định ngân hàng liên quan và suất chiêt khấu hợp lý Xác định dự án

tìm cơ hội đầu tƣ vào dự án

Lựa chọn tiêu chuẩn quyết

Nếu sử dụng suất sinh lời nội bộ IRR làm tiêu chuẩn thì Công tysẽ chọn Dự áncó IRR thực tế lớn hơn hoặc bằng suất sinh lời yêu cầu (suất chiết khấu).

Nếu sử dụng tiêu chuẩn thời gian hoàn vốn PP để lựa chọn thì Dự ánsẽ được chấp nhận khi Dự áncó thời gian hoàn vốn thấp hơn hoặc bằng thời gian hoàn vốn yêu cầu.

Từ những đánh giá theo các tiêu chuẩn đã chọn kết hợp với những phân tích đánh giá về môi trường, đối thủ cạnh tranh, ràng buộc vĩ mô của Nhànước,Công tysẽ ra quyết định đầu tư sao cho có hiệu quả,Đại hội đồng cổ đông đã ủy quyền cho HĐQT Công tyquyết định các nội dung cụ thể của các Dự ánđầu tư đã đề xuất trong kế hoạch năm.

Nhìn vào bảng 3.6 ta thấy hàng tồn kho của công ty luôn ở mức cao so với vốn điều lệ của công ty, điều ành ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.

Formatted: Font color: Text 1

Formatted: Indent: First line: 1.27 cm

Formatted: Font color: Text 1

Bảng 3.7. Doanh thu, chi phí và lợi nhận của VPM năm 2014- 2016

Đơn vị tính: Việt Nam đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ 53,524,739,295 99,504,929,711 93,734,847,605

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 0

3 Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 53,524,739,295 99,504,929,711 93,734,847,605 4 Giá vốn hàng bán 46,506,021,056 92,440,616,864 91,768,150,381 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 7,018,718,239 7,064,312,847 1,966,697,224 6 Doanh thu hoạt động tài chính 1,200,582,140 866,780,503 357,586,085 7 Chi phí tài chính 640,668,789 379,753,613 17,368,878 - Trong đó: chi phí lãi vay 640,668,789 379,753,613 17,368,878 8 Chi phí quản lý kinh doanh 1,948,137,083 3,335,922,521 1,983,103,746 9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh 5,630,494,507 4,215,417,216 323,810,685

10 Thu nhập khác 1,094 150,001,896 880,521,956

11 Chi phí khác 260,269,439 4,433,883 230,140,931

12 Lợi nhuận khác -260,268,345 145,568,013 650,381,025 13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 5,370,226,162 4,360,985,229 974,191,710 14 Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp 1,220,514,307 963,390,866 200,507,230

15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp 4,149,711,855 3,397,594,363 773,684,480

16 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 5,387 2,823 613

(Nguồn: Báo cáo tài chính- Công tyVPM năm 2014- 2016)

Nhìn bảng 3.7 ta thấy bất hợp lý của công ty. Có thể doanh thu cao nhưng lợi nhuận lại giảm, đặc biệt lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: năm 2014 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 53,524,739,295đ trong khi đó lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là 5,630,494,507đ; năm 2015 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 99,504,929,711đ trong khi đó lợi

Formatted: Font color: Text 1

Formatted: Font color: Text 1

Formatted: Font color: Text 1

nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là 4,215,417,216đ; năm 2016 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 93,734,847,605đ trong khi đó lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là 323,810,685đ.

3.2.3.2. Các quyêt định đầu tư tài chính tại Công tyCổ phần Tư vấn quản lý Dự ánVPM– Hà Nội

Đầu tư tài chính là một trong những hoạt động tạo thêm lợi nhuận hay tạo dựng thêm nguồn vốn cho Công ty, bổ sung thêm cho hoạt động chính của Công tylà sản xuất kinh doanh. Trước khi quyết định đầu tư tài chính, nhà quản lý tài chính của Công tythường nghiên cứu kỹ lưỡng những nội dung sau:

- Khả năng doanh lợi có thể đạt được và thời gian thu hồi vốn đã bỏ ra.

- Trình độ phát triển của tiến bộ khoa học công nghệ.

- Tình hình thị trường hiện tại, khả năng cạnh tranh của Công tyvà mức độ khốc liệt của cạnh tranh trên thị trường sắp xâm nhập.

-Khả năng tài chính hiện tại của Công tycũng như khả năng huy động và phát triển nguồn tài chính của Công ty.

-Các chính sách vĩ mô, chính sách kinh tế xã hội của Nhà nước và các tác động tới thị trường hiện tại và thị trường sáp đầu tư.

- Đánh giá mức độ khả thi của Dự ántrước khi quyết định đầu tư. Đối với Công ty, một quyết định đầu tư được chấp nhận là một quyết định đầu tư đem lại lợi nhuận cao nhất và ổn định, nghĩa là mức độ rủi ro vẫn có thể kiểm soát được.

-

Formatted: Font color: Text 1

Formatted: Font color: Text 1

Formatted: Font color: Text 1

Formatted: Font: Not Italic, Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Justified

Formatted: Normal, No bullets or numbering

Bảng 3.8. Doanh thu hoạt động tài chính 2014-2016 Khoản mục Năm 2014 VND Năm 2015 VND Năm 2016 VND

Lãi tiền gửi

Lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện

14.534.450 - 15.366.401 - 16.519.500 3.627.078 Cộng 14.534.450 15.366.401 10.146.578

(Nguồn: Công ty VPM năm 2014- 2016)

Bảng 3.9. Chi phí hoạt động tài chính2014-2016

Khoản mục Năm 2014 VND Năm 2015 VND Năm 2016 VND

Lãi tiền vay

Lỗ chênh lệch tỷ giá đã thực hiện

596.920.751 4.942.508 686.320.751 5.342.608 888.793.037 4.498.000 Cộng 591.978.243 691.663.359 893.291.037

(Nguồn: Công ty VPMnăm 2014- 2016)

Hoạt động đầu tư tài chính của Công ty chủ yếu là đầu tư tài chính ngắn hạn, thông qua hình thức là tiền gửi ngân hàng và tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia. Khoản tiền gửi năm 2015 của Công tylà 98.873.848 đồng và năm 2016 là 23.159.998 đồng. Trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ của Công ty năm 2016 cho thấy, tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia là 6.519.500 đồng, cao hơn so với con số 5.366.401 của năm 2015, đây chính là lợi nhuận do hoạt động đầu tư tài chính mang lại.

3.2.4. Kiểm tra tài chính, giám sát hoạt động tài chính tại Công tyCổ phần Tư vấn quản lý Dự ánVPM– Hà Nội Tư vấn quản lý Dự ánVPM– Hà Nội

Kiểm tra tài chính là công việc Công typhải tiến hành thường kỳ. Kiểm tra tài chính giúp cho người quản lý Công tykịp thời phát hiện những sai lệch, cơ hội và thách thức khó khăn trong hoạt động quản lý tài chính của Công ty để từ đó kịp thời ra những quyết định hữu hiệu để giải quyết những

khó khăn cũng như giải pháp để phân phối các nguồn tài chính của Công ty một cách có hiệu quả hơn.

Nguyên tắc kiểm tra tài chính của Công ty VPM được thống nhất như sau:

- Công tác kiểm tra tài chính được thực hiện trên cơ sở tuân thủ hiến pháp và pháp luật.

- Kiểm tra phải thực hiện một cách chính xác, công khai và được tiến hành thường xuyên. Mọi cá nhân, phòng ban đều được phổ biến kế hoạch và các kết quả kiểm tra tài chính.

- Công tác kiểm tra tài chính của Công ty có hai mục tiêu trọng yếu cần đảm bảo là hiệu lực và hiệu quả.

Bản chất kiểm tra tài chính của Công ty VPM:

- Bộ phận tài chính của Công tytiến hành kiểm tra tiến độ huy động vốn và nguồn khai thác vốn, đối chiếu với kế hoạch tài chính mà Công tyđã đặt ra.

- Kiểm tra quá trình phân phối các nguồn tài chính của Công ty, so sánh xem có đảm bảo như kế hoạch và có khách quan hay không.

-Tiến hành kiểm tra thông qua việc phân tích các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính của Công ty.

- Kiểm tra tài chính phải đảm bảo tính toàn diện, tức là tiến hành kiểm tra mọi mặt, mọi lĩnh vực, kiểm tra mọi khâu, mọi công đoạn của quá trình quản lý của Công ty.

Cách thức tiến hành kiểm tra tài chính của Công ty VPM như sau:

Công tytiến hành công tác kiểm tra tài chính cả trước và sau khi thực hiện kế hoạch tài chính. Kiểm tra tài chính nhằm đánh giá những thành tựu, kết quả đạt được cũng như những tồn tại hạn chế trong quá trình thực hiện kế hoạch tài chính. Tiến hành kiểm tra tài chính suốt quá trình thực hiện kế hoạch tài chính để có thể đánh giá và so sánh xem việc thực hiện kế hoạch tài

chính có thực sự có hiệu quả không, đồng thời có thể rút ra và tích luỹ được những kinh nghiệm cho việc xây dựng và triển khai các kế hoạch tài chính sau một cách có hiệu quả hơn nhằm hướng tới mục tiêu chung của Công ty.

3.3. Đánh giá chung về công tác quản lý tài chính tại Công tyCổ phần Tƣ vấn quản lý Dự ánVPM

3.3.1. Những thành tựu đã đạt được

Công tác quản lý tài chính được thực hiện theo quy trình, quy định từ việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát và tổng kết đánh giá định kỳ và hàng quý/năm theo quy định.

Công tác quản lý vốn trong quá trình đầu tư xây dựng được thực hiện

theo đúng quy định của pháp luật, quy định của Công ty.

Công ty VPM thường xuyên tiến hành kiểm kê định kỳ việc sử dụng vốn, tài sản, quỹ đầu tư phát triển, tình hình công nợ, kiểm tra việc chấp hành chế độ, tiền lương, nộp ngân sách, báo cáo quyết toán hàng quý theo quy định của Nhà nước. Qua công tác kiểm kê, kiểm tra định kỳ thường xuyên, các đơn vị đều chấp hành và thực hiện tốt các quy định về tài chính, hạch toán kế toán không có gì sai sót. VPM đã thường xuyên thành lập các đoàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại công ty cổ phần tư vấn quản lý dự án VPM (Trang 65)