CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Phân tắch thực trạng quản lý ngân sách của tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-
3.2.3 Chấp hành ngân sách
3.2.3.1 Quản lý thu ngân sách
Kết quả thực hiện dự toán thu ngân sách giai đoạn 2011-2015 trên địa bàn tỉnh Hà Nam tác giả xin đƣợc chi tiết một số chỉ tiêu cơ bản, cụ thể:
Bảng 3.4 Một số chỉ tiêu thu cơ bản giai đoạn 2011-2015
Đ.v.t: Tỷ đồng Chỉ tiêu DTTW giao DTĐP giao TH 2011-2015 % so DTTW (%) % so DTĐP (%) Tổng thu NSNN 10.923 11.994 12.881 118 107 - Thu thuế phắ lệ phắ 6.889 7.585 7.732 112 102 + Tỷ lệ huy động vào NS so với GDP 10% 9% - Thu đất, nhà 1.622 1.818 1.978 122 109 - Thu khác ngân sách 39,5 67,5 65,85 167 98
- Thu không cân đối và các khoản thu quản lý qua quỹ ngân sách
47 20 53 113 265
(Nguồn: Quyết toán ngân sách tại Sở Tài chắnh tỉnh Hà Nam)
Từ kết quả thực hiện thu nêu trên, tổng thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn hằng năm đều đạt và vƣợt so với nhiệm vụ trung ƣơng và địa phƣơng giao, cả nhiệm kỳ thực hiện đƣợc 14.080 tỷ đồng, đảm bảo đạt và vƣợt mục tiêu Nghị quyết đại hội tỉnh Đảng bộ nhiệm kỳ 2011-2015 đề ra. Đạt đƣợc chỉ tiêu nêu trên chắnh là kết quả của quá trình chấp hành luật, chế độ quản lý, điều hành thu ngân sách ở các nội dung thu chủ yếu nhƣ sau:
- Thứ nhất, quản lý thu thuế, phắ lệ phắ: Ngành thuế tỉnh Hà Nam quản lý
thu 33.812 ngƣời nộp thuế, gồm 141 doanh nghiệp nhà nƣớc, 145 doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, 5.128 doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động theo Luật
doanh nghiệp và Luật hợp tác xã; 28.398 hộ kinh doanh các thể. Công tác quản lý ngƣời nộp thuế đƣợc quản lý theo quy trình quản lý khai, nộp thuế và quản lý thuế của Tổng Cục thuế.
Trong công tác tuyên truyền, ngành Thuế các cấp đã phối hợp với Ban Tuyên giáo địa phƣơng để định hƣớng kế hoạch, nội dung tuyên truyền, giáo dục pháp luật thuế tới các cơ quan ngôn luận. Một số địa phƣơng đã xây dựng quy chế phối hợp tuyên tuyền, phổ biến pháp luật thuế giữa các cơ quan: Cơ quan thuế - Ban Tuyên giáo - Uỷ ban Mặt trận tổ quốc - Hội Nông dân - Hội liên hiệp Phụ nữ - Đoàn thanh niên - Liên đoàn lao động,... Đã thực hiện in, phát hành miễn phắ các ấn phẩm tuyên truyền về thuế dƣới dạng tờ rơi, tờ gấp, sách hƣớng dẫn, hỏi-đáp vƣớng mắc về chắnh sách thuế, quản lý thuế và thắ điểm đƣa pháp luật thuế vào giảng dạy trong một số trƣờng học. Thực hiện tuyên truyền, biểu dƣơng kịp thời các tổ chức, cá nhân điển hình thực hiện tốt nghĩa vụ thuế, tạo mối quan hệ giữa cơ quan quản lý thuế và ngƣời nộp thuế.
Đối với việc hỗ trợ người nộp thuế: Đã giải đáp vƣớng mắc về chắnh sách và các thủ tục về thuế thông qua nhiều hình thức hỗ trợ, cụ thể nhƣ: Hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời nộp thuế 10.151 lƣợt ngƣời; hỗ trợ qua điện thoại cho ngƣời nộp thuế là 4.285 lƣợt ngƣời; Hỗ trợ bằng văn bản cho ngƣời nộp thuế là 2.593 văn bản; hàng năm có tổ chức nhiều cuộc đối thoại cho cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội..., tổ chức tập huấn về chắnh sách thuế và thủ tục hành chắnh thuế; xây dựng mục trả lời (hỏi-đáp) trên website; triển khai bộ phận Ộmột cửaỢ tại cơ quan quản lý thuế các cấp để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho ngƣời nộp thuế trong việc thực hiện các thủ tục về thuế.
Về công tác đăng ký thuế, kê khai thuế: Việc chấp hành đăng ký thuế của ngƣời nộp thuế có chuyển biến tắch cực. Đã thống nhất áp dụng mã số thuế giữa cơ quan Hải quan và cơ quan Thuế, thống nhất mã số đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế thành 1 mã số doanh nghiệp duy nhất theo cơ chế 1 cửa liên thông với Sở Kế hoạch và Đầu tƣ; từ đó rút ngắn đƣợc thời gian cấp mã số thuế trƣớc đây từ 30 ngày nay xuống còn 5 ngày. Tăng cƣờng kiểm tra để quản lý các cơ sở kinh doanh tạm nghỉ kinh doanh, ngừng kinh doanh, giải thể, di chuyển địa bàn; phát hiện những cơ sở thực tế kinh doanh nhƣng không có đăng ký kinh doanh để đƣa vào diện quản lý
thuế. Số lƣợng tờ khai phải nộp đúng hạn, đúng nội dung của ngƣời nộp thuế cũng tăng lên đáng kể, cụ thể: Năm 2011 số lƣợng ngƣời nộp thuế phải nộp tờ khai (của một số sắc thuế nhƣ thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế thu nhập cá nhân) tăng 19% so với cùng kỳ năm 2010; Số ngƣời nộp thuế đã nộp tờ khai thuế của tất cả các sắc thuế năm 2012 tăng 11% so với năm 2011; Số lƣợng tờ khai ngƣời nộp thuế nộp đúng hạn đã đạt đƣợc 90%.
Các khoản thuế trực thu nhƣ thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân tại địa phƣơng đã triển khai thu tƣơng đối tốt (thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2011 tăng 3%, so dự toán giao đầu năm, năm 2012 tăng 2,24%, năm 2013 tăng 3%) đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Nhà nƣớc, doanh nghiệp có vồn đầu tƣ nƣớc ngoài và các Ngân hàng thƣơng mại với nhiều hình thức nhƣ: Quản lý kê khai, kế toán thuế thƣờng xuyên; thanh tra kiểm tra thuế, truy thu thuế thu nhập doanh nghiệp của nhiều doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài, tăng cƣờng công tác quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế. Thu thuế nhà đất liên tục trong nhiều năm đều đạt tỷ lệ khá so với dự toán đƣợc giao (năm 2011 tăng 3%, năm 2012 tăng 16%, năm 2013 tăng 34%). Nguyên nhân là do việc triển khai thu đƣợc thực hiện từ các tổ dân phố, các thôn đến các xã, phƣờng, thị trấn. Chỉ tiêu thu đƣợc giao cho từng cơ sở và đƣa vào chỉ tiêu bình xét thi đua của tập thể và từng cá nhân ở nơi cƣ trú.
Các khoản thuế gián thu nhƣ thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt đƣợc triển khai bằng nhiều biện pháp nhƣ công tác kiểm tra, giám sát kê khai thuế, triển khai thực hiện tốt ứng dụng kê khai mã vạch hai chiều. Tăng cƣờng đôn đốc nộp tờ khai, kiểm soát việc kê khai nộp thuế của đối tƣợng chịu thuế. Hà Nam là một tỉnh có nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh (FDI), với số thu từ thành phần kinh tế này chiếm khoảng 60% tổng số thu thuế của toàn tỉnh. Nhận thức đƣợc điều này ngành thuế cũng đã tăng cƣờng phối hợp với các cơ quan Công an, Tài nguyên môi trƣờng để thanh kiểm tra thuế, chống thất thu ngân sách. Qua đó đã khấu trừ giảm thuế giá trị gia tăng đầu vào trong giai đoạn khoảng 26 tỷ đồng.
Thu phắ, lệ phắ hằng năm đều tăng so dự toán đầu năm. Khoản thu này tăng do nhiều nguyên nhân, trong đó có việc ban hành kịp thời các quy định về phắ, lệ phắ, mức thu và tỷ lệ điều tiết. Nhiều khoản thu phắ, lệ phắ cấp ngân sách xã đƣợc
hƣởng đồng thời nhiều khoản thu Nhà nƣớc có cơ chế trắch lại cho các đơn vị một tỷ lệ nhất định (thƣờng từ 10%-60% tùy từng loại thu), phần còn lại nộp ngân sách, làm cho các đơn vị tắch cực trong việc triển khai thu và thực hiện thu một cách hiệu quả. Ngoài ra, hầu hết các đơn vị thực hiện thu đều thực hiện nộp tờ khai cho Cục thuế và nộp tiền kịp thời vào ngân sách nhà nƣớc.
- Thứ hai, thu từ đất, nhà: Phƣơng pháp theo dõi của địa phƣơng, thu từ nhà
đất bao gồm 3 khoản thu: thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê mặt đất, mặt nƣớc và thu tiền bán nhà thuộc sở hữu Nhà nƣớc, trong giai đoạn này các khoản thu trên đều tăng mạnh, chiếm khoảng 15% trong tổng thu ngân sách nhà nƣớc.
Khoản thu này đạt tỷ trọng khá là do nguồn quỹ đất của tỉnh còn tƣơng đối cao, việc thẩm định giá để trình UBND tỉnh phê duyệt đơn giá giao quyền sử dụng đất hoặc kết quả đấu giá đã đƣợc rút ngắn thời gian từ 15 ngày xuống còn từ 5-7 ngày; thị trƣờng bất động sản vẫn còn sôi động. Nhiều địa phƣơng trong tỉnh đã triển khai thực hiện cơ chế đổi đất lấy hạ tầng vừa huy động đƣợc nguồn vốn của các Nhà đầu tƣ trong khi nguồn ngân sách chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu vừa tạo đƣợc nguồn thu kịp thời cho ngân sách. Ngoài ra, trong giai đoạn này UBND tỉnh đã áp dụng cơ chế để lại khoản tăng thu tiền đất cho các địa phƣơng, đã thúc đẩy các địa phƣơng tập trung cho công tác đôn đốc, chỉ đạo đối với khoản thu này.
- Thứ ba, thu khác ngân sách: Tỷ trọng thu khác trong ngân sách không lớn,
chiếm khoảng 5% trong tổng thu ngân sách nhà nƣớc. Qua các năm, khoản thu này đều tăng đáng kể. Nguyên nhân chủ yếu là do chỉ tiêu thu tiền bán cây đứng tăng do tăng sản lƣợng khai thác và tận thu tận dụng các sản phẩm từ rừng. Thu khác ngân sách phát sinh trên địa bàn huyện là khoản thu ngân sách cấp huyện đƣợc hƣởng 100% và trên địa bàn các xã thu đƣợc hƣởng 100% do đó các huyện, xã đã thƣờng xuyên chủ động đôn đốc làm cho số thu này các năm vƣợt dự toán tƣơng đối lớn.
- Thứ tư, thu không cân đối ngân sách và các khoản thu quản lý qua quỹ
ngân sách: Trong chỉ tiêu này, các khoản thu chủ yếu bao gồm thu học phắ, viện phắ, nhân dân đóng góp xây dựng cõ sở hạ tầng, thu xổ số kiến thiết và thu phạt vi phạm an toàn giao thông. Các khoản thu này tãng lên đáng kể qua các nãm cho thấy địa phýõng đã phản ánh kịp thời các khoản thu vào ngân sách nhà nƣớc.
Kết quả thu ngân sách nêu trên là sự cố gắng vƣợt bậc trong công tác quản lý, điều hành thu ngân sách. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại trong công tác quản lý thu ngân sách, cụ thể nhƣ sau:
- Về công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế: Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc cung cấp thông tin, hỗ trợ pháp luật cho ngƣời nộp thuế nhƣng công tác tuyên truyền, hỗ trợ pháp luật thuế vẫn còn có một số hạn chế nhất định nhƣ: Chƣa phân loại ngƣời nộp thuế để áp dụng các hình thức tuyền, hỗ trợ phù hợp. Hình thức tuyên truyền hỗ trợ còn chƣa phong phú. Nội dung tuyên truyền tuy đã đƣợc chú trọng nhƣng có nội dung còn chƣa sát với yêu cầu. Hầu hết vẫn chỉ là phổ biến lại quy định của pháp luật mà chƣa giải thắch rõ đạo lý, bản chất của quy định đó nên chất lƣợng tuyên truyền chƣa cao, một số ngƣời nộp thuế chƣa hiểu rõ hoặc chƣa nắm hết đƣợc quy định của pháp luật. Các hình thức tuyên truyền điện tử đã triển khai nhƣng chậm so với tiến độ yêu cầu.
- Về công tác kê khai thuế: Chƣa chủ động nắm bắt và phân loại nhóm đối tƣợng thƣờng xuyên kê khai sai, chậm nộp cũng nhƣ các vƣớng mắc của từng nhóm ngƣời nộp thuế trong kê khai; việc xây dựng và ban hành chế độ kế toán thuế làm cơ sở cho việc hiện đại hoá quy trình thu nộp, hạch toán theo dõi nghĩa vụ thuế của ngƣời nộp thuế đảm bảo chắnh xác, kịp thời còn chậm so với yêu cầu.
- Về công tác thanh tra, kiểm tra thuế: Nguồn lực dành cho công tác thanh tra còn chƣa đáp ứng về số lƣợng và chất lƣợng so với yêu cầu quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp. Một số Chi cục thuế thực hiện việc thu thập, khai thác thông tin của ngƣời nộp thuế để phục vụ cho phân tắch đánh giá rủi ro còn hạn chế. Phƣơng pháp, kỹ năng thanh tra, kiểm tra còn chậm chuyển biến, công tác thanh tra, kiểm tra chống hiện tƣợng chuyển giá chƣa đƣợc sửa đổi, bổ sung kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế.
- Về công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế: Biện pháp cƣỡng chế đƣợc coi là đơn giản nhất nhƣ trắch tiền từ tài khoản của ngƣời nộp thuế cũng rất khó thực hiện bởi việc cung cấp thông tin tài khoản của ngƣời nộp thuế chƣa đƣợc sự phối hợp chặt chẽ của các ngân hàng thƣơng mại.
- Tình trạng thất thu thuế vẫn còn xảy ra, đặc biệt là ở thành phần kinh tế Ngoài quốc doanh, trong đó chủ yếu ở một số ngành nghề nhƣ kinh doanh cà phê,
khách sạn nhà hàng, thu của hộ khoán thuế. Việc quản lý doanh thu của các hộ nộp thuế theo phƣơng pháp khoán ổn định rất phức tạp, để có đƣợc một mức doanh thu ấn định phải thực hiện qua nhiều bƣớc, nhiều bộ phận cùng tham gia xem xét, còn có trƣờng hợp mang tắnh áp đặt, thiếu sự công bằng về nghĩa vụ thuế, đặc biệt khoán doanh thu khó có thể theo sát đƣợc tình hình biến động về giá cả, về tình hình sản xuất kinh doanh của các đối tƣợng nộp thuế nên khó có thể thu thuế cho phù hợp với biến động của tình hình kinh doanh.
Ngoài ra, từ số thu nêu trên, tác giả cũng nhận thấy có tiềm ẩn yếu tố không bền vững, đó là: Thu thuế, phắ lệ phắ so với dự toán Trung ƣơng giao vƣợt 12%, vƣợt 2% so với dự toán địa phƣơng phấn đấu, nhƣng thu từ các doanh nghiệp nhà nƣớc Trung ƣơng và địa phƣơng chỉ đạt 89% và 96%, phắ xăng dầu đạt 91%. Chúng ta đều biết rằng thuế là khoản thu chủ yếu của ngân sách nhà nƣớc nhƣng trong giai đoạn này thuế phắ chỉ mới chiếm tỷ trọng trên 50% trong tổng thu NSNN trên địa bàn toàn tỉnh. Trong tổng thu thuế phắ, lệ phắ đạt và vƣợt dự toán nhƣng một số khoản thu vẫn chƣa đạt đồng nghĩa với việc hụt thu 8%, tƣơng ứng với số hụt thu trên 300 tỷ. Tỷ lệ huy động vào ngân sách so với GDP chƣa đạt so với kế hoạch đề ra và so với các địa phƣơng trong cả nƣớc còn ở mức vào tƣơng đối thấp. Việc hụt thu ngân sách làm ảnh hƣởng rất lớn đến việc cân đối chi ngân sách.
3.2.3.2 Công tác quản lý chi ngân sách
Kết quả thực hiện chi ngân sách 2011-2015 trên địa bàn tỉnh Hà Nam tác giả xin đƣợc chi tiết tại một số khoản chi chủ yếu, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.5 Một số chỉ tiêu chi chủ yếu giai đoạn 2011-2015
Đ.v.t: Tỷ đồng Chỉ tiêu Dự toán trung ƣơng giao Dự toán địa phƣơng giao Thực hiện 2011- 2015 So sánh với DTTW (%) So sánh với DTĐP (%) Tổng chi NSĐP
Chỉ tiêu Dự toán trung ƣơng giao Dự toán địa phƣơng giao Thực hiện 2011- 2015 So sánh với DTTW (%) So sánh với DTĐP (%) Trong đó: + Nguồn vốn NSTT 1.011 1.011 1.971 195 195 + Nguồn vốn SDĐ 1.530 1.716 1.816 119 106 + Nguồn vốn XSKT 7.036 + Nguồn vốn XDCB huyện, xã 73 745 1.021
- Chi thường xuyên 5.140 12.447 14.029 273 113
Trong đó:
+ Chi sự nghiệp kinh tế 1.624 1.830 113
+ Chi sự nghiệp GDĐT 4.872 4.872 5.134 105 105
+ Chi quản lý hành chắnh 2.662 3.101 116
- Chi các CTMT và nhiệm
vụ theo mục tiêu 3.318 3.043 4.156 125 137
(Nguồn: Quyết toán ngân sách tại Sở Tài chắnh tỉnh Hà Nam)
- Quản lý và điều hành vốn đầu tư phát triển
Chi đầu tƣ xây dựng cơ bản trong cả giai đoạn thực hiện là 4.534 tỷ đồng, so với dự toán Trung ƣơng đạt 178% và so với dự toán địa phƣơng đạt 162%. Vốn đầu tƣ phát triển trên địa bàn toàn tỉnh chủ yếu phát sinh ở 4 loại nguồn vốn, đó là: Vốn ngân sách tập trung, vốn cấp quyền sử dụng đất, vốn xổ số kiến thiết và vốn XDCB huyện, xã. Kết quả quản lý điều hành các nguồn vốn đầu tƣ phát triển thể hiện cụ thể nhƣ sau:
* Thứ nhất, quản lý và điều hành vốn ngân sách tập trung:
Từ 2011 đến 2012, nguồn vốn này chủ yếu tập trung ở ngân sách tỉnh, chƣa thực hiện phân cấp cho ngân sách cấp huyện. Năm 2011 bố trắ đƣợc 125 dự án với