CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3 Giải pháp tăng cƣờng quản lý thu chi ngân sách giai đoạn 2016-2020
4.3.6 Công tác bố trắ cán bộ quản lý ngân sách
Cán bộ làm công tác quản lý ngân sách cần phải có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực, trình độ, am hiểu kiến thức về quản lý tài chắnh công, có khả năng tổng hợp tốtẦ Để đạt đƣợc những tiêu chuẩn đó, tác giả xin nêu một số giải pháp trong công tác bố trắ các bộ quản lý ngân sách từ cơ sở đến bộ phận tham mƣu về tài chắnh ngân sách của UBND tỉnh, cụ thể:
- Những cán bộ đang làm ở bộ phận ngân sách hiện tại nhƣng chƣa đƣợc đào tạo theo chuẩn quy định cần bố trắ cho đi học các lớp bồi dƣỡng về quản lý tài chắnh công. Đối với một số cán bộ đã đƣợc đào tạo chuẩn nhƣng chƣa đúng chuyên ngành (quản trị kinh doanh, thẩm định giá, luậtẦ) tạo điều kiện cho học Cao học về quản lý tài chắnh công.
- Để hạn chế tình trạng phải cử cán bộ đi đào tạo theo chuyên ngành, khi tuyển dụng cần có sự lựa chọn theo phƣơng châm: việc chọn ngƣời. Tức là nếu cơ quan tài chắnh còn thiếu và yếu về quản lý ngân sách, nên tuyển dụng những cá nhân đƣợc đạo tạo chuyên ngành Tài chắnh công hoặc tài chắnh nhà nƣớcẦ
- Các bộ phận quản lý ngân sách ở Sở Tài chắnh và các Phòng Tài chắnh Ờ Kế hoạch cấp huyện cần có sự chuyển đổi vị trắ công tác, không để tình trạng một ngƣời làm một công việc trong nhiều năm, có thể đổi từ ngƣời làm công tác theo dõi quản lý thu ngân sách sang theo dõi quản lý chi ngân sách và ngƣợc lại, hoặc chuyển đổi sang làm công tác quản lý các đơn vị sử dụng ngân sách.
KẾT LUẬN
Cùng với quá trình phát triển kinh tế của đất nƣớc, công cụ ngân sách nhà nƣớc đóng vai trò hết sức quan trọng đối với việc điều chỉnh chắnh sách vĩ mô. Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ này nhƣ thế nào cho hiệu quả là một thách thức lớn, đòi hỏi các cấp, các ngành phải thƣờng xuyên nghiên cứu, từ lý luận đến thực tiễn để đƣa ra những kiến nghị, giải pháp góp phần ngày càng hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nƣớc. Thông qua ngân sách, Nhà nƣớc huy động các nguồn lực của xã hội, phân phối và sử dụng cho nhu cầu phát triển kinh tế, thực hiện các chắnh sách xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh. Vì vậy, việc củng cố, hoàn thiện và lành mạnh hoá hệ thống tài chắnh quốc gia để phát triển kinh tế là yếu tố quan trọng quyết định thành công chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Nam trong thời kỳ mới.
Luận văn này đã đề cập đến những vấn đề lý luận về ngân sách nhà nƣớc và nội dung hoạt động của ngân sách, xem xét và khái quát thực trạng về quản lý ngân sách tại tỉnh Hà Nam. Từ đó chỉ ra những tồn tại, hạn chế, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách tại địa phƣơng trong thời gian tới.
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, muốn hoàn thiện quản lý thu ngân sách nhà nƣớc, phải hoàn thiện các pháp luật về thuế, xây dựng các chuẩn mực trong quản lý thu, xây dựng các đề án quản lý thu thuề, phát huy nhân tố con ngƣời trong toàn ngành thuế, tăng cƣờng công tác kiểm tra và thanh tra thuế và các dịch vụ tƣ vấn thuế, thu đúng và đầy đủ theo quy định pháp luật tạo môi trƣờng kinh doanh công bằng giữa các đối tƣợng kinh doanh. Muốn hoàn thiện quản lý chi ngân sách phải thực hiện đổi mới toàn diện và đồng bộ hệ thống tổ chức các cơ quan hành chắnh, đơn vị sự nghiệp và xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của mỗi cấp chắnh quyền, đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm của từng cấp chắnh quyền trong quá trình lập dự toán, chấp hành và quyết toán ngân sách địa phƣơng. Việc phân bổ vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản phải gắn với kế hoạch vốn, tránh dàn trải, lãng phắ; tập trung bố trắ vốn cho các công trình trọng tâm, trọng điểm. Chủ động bố trắ ngân sách đƣợc giao trả dứt điểm nợ xây dựng cơ bản; kiên quyết đình hoãn những dự án không hiệu quả, thực hiện kéo dài. Thực hiện xã hội
hóa các hoạt động sự nghiệp, từng bƣớc giảm chi ngân sách. Cần tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các cấp chắnh quyền địa phƣơng đƣợc chủ động điều hành ngân sách sao cho hiệu quả cao, tiết kiệm.
Từ những nội dung cơ bản đã trình bày về thực trạng quản lý ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2011 - 2015, luận văn đã đề xuất những giải pháp cơ bản áp dụng trong quá trình quản lý và điều hành ngân sách giai đoạn 2016 - 2020, góp phần xây dựng một nền tài chắnh lành mạnh, tạo nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam.
Xin trân trọng cảm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1 Bộ Tài chắnh, 2003. Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn thực hiện. Hà Nội:NXB Tài chắnh.
2 Bộ Tài chắnh, 2003. Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chắnh khác của xã, phường, thị trấn. Hà Nội.
3 Bộ Tài chắnh, 2008. Thông tư 128/2008/TT-BTC ngày 24/12/2008 Hướng dẫn thu và quản lý các khoản thu ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước. Hà Nội.
4 Bộ Tài chắnh, 2011-2015. Các Thông tư tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước hằng năm. Hà Nội.
5 Bộ Tài chắnh, 2011. Ngân sách Việt nam năm 2012. Hà Nội: NXB Tài chắnh. 6 Bộ Tài chắnh, 2011. Niên giám thống kê Tài chắnh2011-2015. Hà Nội.
7 Chắnh phủ. Quyết định ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước hàng năm. Hà Nội.
8 Chắnh phủ, 2010. Quyết định số 59/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 về ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2011. Hà Nội. 9 Chắnh phủ, 2011-2015. Chỉ thị về việc xây dựng kế hoạch kinh tế xã hội và dự
toán ngân sách 2011-2015. Hà Nội.
10 Cục thuế tỉnh Hà Nam, 2011-2015. Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện thu ngân sách 2011-2015.Hà Nam.
Nguyễn Đăng Dờn, 2009. Lý thuyết tài chắnh tiền tệ. Hồ Chắ Minh: NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chắ Minh.
11 Đảng bộ tỉnh Hà Nam, 2010. Văn kiện Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII. Hà Nam.
12 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam, 2007. Nghị quyết 02/2007/NQ-HĐND tỉnh ngày 17/7/2007 về nguyên tắc, tiêu chắ phân bổ chi đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách tập trung. Hà Nam.
13 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam, 2010. Nghị quyết 33/2010/NQ-HĐND ngày 09/12/2010 về định mức phân bổ dự toán chi ngân sách năm 2011. Hà Nam.
14 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam, 2010. Nghị quyết 32/2010/NQ-HĐND ngày 09/12/2010 về phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách giữa các cấp ngân sách địa phương tỉnh Hà Nam. Hà Nam.
15 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam, 2011. Nghị quyết 10/2011/NQ-HĐND ngày 06/7/2011 về nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoan 2011 Ờ 2015. Hà Nam. 16 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam, 2010. Nghị quyết 27/2010/NQ-HĐND ngày
09/12/2010 về nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2011. Hà Nam.
17 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam, 2010. Nghị quyết 33/2010/NQ-HĐND ngày 09/12/2010 về định mức phân bổ ngân sách tỉnh Hà Nam năm 2011. Hà Nam. 18 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam, 2010. Nghị quyết số 32/2010/NQ-HĐND
ngày 09/12/2010 về phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi và tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp chắnh quyền địa phương tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2015. Hà Nam.
19 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam, 2011-2015. Nghị quyết về giao dự toán và quyết toán ngân sách hằng năm. Hà Nam.
20 Kiểm toán nhà nƣớc, 2011-2015. Thông báo kết luận kiểm toán 2011, 2013.
Hà Nội.
22 Nguyễn Phi Lân và Phạm Hồng Chƣơng, 2008. Phân cấp quản lý tài khóa và tăng trưởng kinh tế Việt nam. Tạp chắ Kinh tế Phát triển số 12/2008.
23 Nguyễn Thị Minh và Nguyễn Quang Dong, 2008. Phân tắch tắnh công bằng và hiệu quả của chi ngân sách theo tỉnh.
24 Dƣơng Thị Bình Minh và Sử Đình Thành, 2006. Lý thuyết Tài chắnh tiền tệ.
NXB Thống kê.
Sở Tài chắnh, 2011-2015. Quyết toán thu chi ngân sách 2011-2015.
25 Lê Thị Thu Thủy, 2010. Một số vấn đề về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước. Tạp chắ Khoa học ĐHQGHN, Luật học số 26 (2010) 34-10.
Vũ Văn Thƣ, 2014. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân.
29 Trƣờng Bồi dƣỡng cán bộ Tài chắnh Ờ Bộ Tài chắnh, 2011. Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng công chức tài chắnh kế toán xã vùng đồng bằng, trung du, miền núi và dân tộc.
Trần Đình Ty, 2003. Quản lý tài chắnh công. NXB Lao động
30 UBND tỉnh Hà Nam, 2015. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hà Nam giai đoạn 2011-2015 và giai đoạn 2016-2020.
31 UBND tỉnh Hà Nam, 2011-2015. Các Quyết định giao dự toán ngân cách hằng năm.
II. TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI
1 ADB, 2000. To Serve and To Preserve: Improving Public Administration in a
Competitive World.
2 Oates, Wallace, 1972. Fiscal Federalism. NewYork: Harcourt Brace Jovanovich.
3 Rao, Govinda.M - Richard Bird and Jennnie I Livack, 1998. Fiscal Decentralization and Poverty Alleviation in Transitional Economy: The Case of Vietnam. Asian Economic Journal, 12(No4), pp. 353-78.
4 Shah, Anwar ed. Local Governance in Developing Countries. Washington D.C: The World Bank, 2006.
5 Stigler, George, 1957. The tenable range of functions of local government, trong Joint Economic Committee, US Congress (ed.), Federal Expenditure Policy for Economic Growth and Stability (US Government Printing Office, Washington D.C).
6 Vũ Sỹ Cƣờng, 2008. La politique fiscale et le dévelopement du Vietnam au cours de la transition. Luận án Tiến sỹ ĐHTH Paris Pantheon Sorbonne. 7 Vũ Thành Tự Anh, Lê V. Thái, Võ T. Thắng, 2007. Provincial Extralegal
Investment Incentives in the Context of Decentralisation in Viet Nam: Mutually Beneficial or a Race to the Bottom? UNDP Policy Dialogue Paper. 8 World Bank, 1996. Vietnam Fiscal Decentralization and Delivery of Rural
Services, In, 220 p.Washington D.C.
9 World Bank, 2001. The Vietnam Public Expenditure Review 2000, In.Hanoi. 10 World Bank and Việt Nam, 2005. Vietnam Management Public Expenditure
for Poverty Reduction and Growth Public Expenditure Review and Integrated Fiduciary Assessment. Hanoi: Edition Politique Nationale.
PHỤ LỤC SỐ 01
PHÂN CẤP NGUỒN THU TỪ 2011-2015
+ Theo Nghị quyết số 32/2010/NQ-HĐND: Hai khoản thuế sau đây đƣợc phân chia giữa ngân sách các huyện, thành phố với ngân sách xã, phƣờng, thị trấn:
- Thuế giá trị gia tăng của các đơn vị thuộc lĩnh vực thuế công thƣơng nghiệp ngoài quốc doanh và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh do Chi cục thuế cấp huyện quản lý.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị thuộc lĩnh vực thuế công thƣơng nghiệp ngoài quốc doanh và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh do chi cục thuế cấp huyện quản lý.
Địa bàn NS cấp huyện (%) NS cấp xã (%)
1- Thành phố Phủ Lý 80 20
2- Huyện Duy Tiên 50 50
3- Huyện Kim Bảng 50 50
4- Huyện Lý Nhân 50 50
5- Huyện Bình Lục 50 50
6- Huyện Thanh Liêm 50 50
+ Theo Nghị quyết số 32/2010/NQ-HĐND
Số
TT Nội dung thu
Tổng số % để phân chia
Phân chia cho từng cấp NS Ngân Sách tỉnh Ngân Sách cấp huyện Ngân Sách cấp xã - Thu thuế trƣớc bạ và tài sản
khác phát sinh trên địa bàn thành phố Phủ Lý.
100 50 50
- Thuế giá trị gia tăng (không kể thuế GTGT hàng hóa nhập khẩu) của các đơn vị DNNN, DN đầu tƣ nƣớc ngoài, DN ngoài quốc doanh.
Tỷ lệ điều tiết phân theo địa bàn chi tiết tại phần dƣới
- Thuế thu nhập doanh nghiệp (không kể thuế TNDN hàng hóa
Số TT
Nội dung thu Tổng số % để phân chia
Phân chia cho từng cấp NS
Tỷ lệ điều tiết phân theo địa bàn: - Thành phố Phủ Lý: 100 80 + Trên địa bàn phƣờng: 20 + Trên địa bàn xã: 20 - Các huyện còn lại: 100 0.00 50 + Trên địa bàn thị trấn: 50 + Trên địa bàn xã: 50
- Phân cấp nguồn thu giữa thành phố, huyện với ngân sách xã, phường, thị trấn:
+ Theo Nghị quyết số 32/2010/NQ-HĐND
. Tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách cấp tỉnh, ngân sách thành phố Phủ Lý, các Phƣờng trên địa bàn thành phố Phủ Lý đối với hai khoản thu:
- Thuế giá trị gia tăng của các đơn vị thuộc lĩnh vực thuế công thƣơng nghiệp ngoài quốc doanh và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh do Chi cục thuế cấp huyện quản lý.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị thuộc lĩnh vực thuế công thƣơng nghiệp ngoài quốc doanh và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh do chi cục thuế cấp huyện quản lý.
Cụ thể nhƣ sau:
- Ngân sách các huyện, thành phố Phủ Lý: 80% - Ngân sách thị trấn, xã trên từng địa bàn : 20%
. Tỷ lệ các khoản thu đƣợc phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách huyện, Thành phố Phủ Lý, các huyện và ngân sách xã, thị trấn:
- Thuế chuyển quyền sử dụng đất - Thuế sử dụng đất nông nghiệp - Thuế nhà đất
- Thuế môn bài (bậc 1-3) - Lệ phắ trƣớc bạ nhà, đất - Thu thủy lợi phắ
Các loại thu trên áp dụng chung 1 tỷ lệ điều tiết nhƣ sau: - Ngân sách các huyện, thành phố Phủ Lý: 30% - Ngân sách thị trấn, xã trên từng địa bàn : 70%
. Tỷ lệ phân chia khoản thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hoạt động giải trắ, bài lá, vàng mã phát sinh trên địa bàn các huyện.
+ Theo Nghị quyết số 32/2010/NQ-HĐND Số TT Khoản thu Tổng số % để phân chia
Phân chia cho từng cấp NS NS tỉnh NS cấp
huyện
NS cấp xã
Khoản thu phân chia theo tỷ lệ cố định giữa NS huyện và NS xã, thị trấn (không có phường)
- Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ
KH (bậc 1 đền bậc 3) 100 100
- Thuế chuyển quyền sử dụng đất 100 100
- Thuế nhà đất: 100 100
- Lệ phắ trƣớc bạ nhà đất: 100 100
- Thuế sử dụng đất NN thu từ hộ
PHỤ LỤC SỐ 02
PHÂN CẤP NHIỆM VỤ CHI GIỮA CÁC CẤP NGÂN SÁCH
STT Nội dung NS tỉnh NS huyện NS cấp xã
I Chi đầu tư phát triển
1
Xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội do địa phƣơng quản lý Do tỉnh quản lý Do huyện quản lý Do xã quản lý
2 Chi đầu tƣ các CTMT quốc gia Do tỉnh thực hiện phân cấp Do tỉnh phân cấp Do tỉnh
3 Hỗ trợ vốn cho DNNN X Không Không
4 Đầu tƣ các công trình, trụ sở, trạm y tế, nhà trẻ, mẫu giáo và các cơ sở hạ tầng khác Hỗ trợ Hỗ trợ Đƣợc thực hiện nếu xã có nguồn
II Chi thường xuyên
1 Chi sự nghiệp giao thông và kiến thiết thị chắnh X X X
2 Chi sự nghiệp nông lâm, thủy lợi X X Không
3 Chi sự nghiệp giáo dục
Phổ thông trung học, bổ túc văn hóa Mầm non, tiểu học, trung học cơ sở Hỗ trợ kinh phắ nhà trẻ, mẫu giáo
4 Sự nghiệp khoa học, công nghệ X Không Không
5 Đảm bảo xã hội X X Không
6 An ninh quốc phòng X X X
7 Quản lý hành chắnh (Đảng, đoàn thể, quản lý nhà nƣớc) X X X
8 Chi trợ giá các mặt hàng chắnh
sách X X Không