CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách tỉnh Hà Nam gia
4.1 Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách tỉnh Hà Nam giai đoạn 2016 - 2020 giai đoạn 2016 - 2020
4.1.1. Mục tiêu về kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam
Với quan điểm Ộổn định là tiền đề, đổi mới là động lực phát triển, phát triển là mục tiêu, nền tảng và then chốt để giải quyết mọi vấn đềỢ tỉnh Hà Nam cần xác định, trong giai đoạn tới, để xây dựng tỉnh Hà Nam phát triển nhanh và bền vững, cần tiếp tục tập trung chỉ đạo rà soát, bổ sung, điều chỉnh các cơ chế, chắnh sách trên cơ sở tổng kết thực tiễn để vận dụng linh hoạt, sáng tạo phù hợp điều kiện của tỉnh, trong đó tập trung vào những nhóm cơ chế, chắnh sách sau:
- Một là, nhóm cơ chế, chắnh sách hỗ trợ đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hóa nông nghiệp - nông thôn: Xây dựng và tiếp tục thực hiện các cơ chế, chắnh sách hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao điều kiện sống cho ngƣời dân nông thôn, phát triển kinh tế nông hộ, nhất là các cơ chế, chắnh sách gắn với các đề án có hiệu quả trong nông nghiệp (tắch tụ ruộng đất để thu hút các doanh nghiệp đầu tƣ chăn nuôi, sản xuất sản phẩm sạch giá trị cao, ứng dụng công nghệ cao; chăn nuôi bò sữa; mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị trong cung ứng thức ăn chăn nuôi; cây vụ Đông....); hỗ trợ nông dân trong ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp; thực hiện chuyển đất lúa kém hiệu quả sang trồng cây hàng hóa có giá trị kinh tế cao, trồng cỏ, ngô phục vụ chăn nuôi bò sữa; có chắnh sách thu hút các trung tâm giống chất lƣợng cao, trung tâm cấy mô; doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI), doanh nghiệp lớn trong nƣớc, doanh nghiệp trong tỉnh đầu tƣ sản xuất nông sản sạch cho xuất khẩu và thị trƣờng nội địa, đầu tƣ các dự án chế biến, bảo quản nông sản thực phẩm, từng bƣớc hình thành khu chế biến nông sản tập trung; hỗ trợ đầu tƣ hạ tầng nông thôn theo tiêu chắ nông thôn mới, quan tâm đầu tƣ cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất (đặc biệt là đƣờng trục chắnh ra đồng) và xử lý ô nhiễm môi trƣờng nông thôn.
- Hai là, nhóm cơ chế, chắnh sách để huy động các nguồn lực phát triển công nghiệp, dịch vụ và đô thị: Thể chế hóa và thực hiện các cơ chế, chắnh sách đặc thù thu hút các tập đoàn kinh tế lớn trong và ngoài nƣớc đầu tƣ hạ tầng khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh, cơ sở đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, các bệnh viện, các trƣờng đại học theo quy hoạch của tỉnh; xây dựng cơ chế, chắnh sách tăng cƣờng thu hút đầu tƣ xây dựng các loại hình dịch vụ: du lịch, khách sạn, trung tâm thƣơng mại lớn, dịch vụ phục vụ phát triển công nghiệp; có cơ chế khuyến khắch đối với dự án xã hội hóa trong các lĩnh vực: Giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trƣờng, giám định tƣ pháp trên địa bàn tỉnh; bán 100% vốn nhà nƣớc tại các doanh nghiệp nhà nƣớc không cần nắm giữ; tƣ nhân hóa và đấu thầu cung cấp các dịch vụ công; thực hiện đấu giá các vị trắ đất lợi thế phát triển dịch vụ, thƣơng mại, nhà ở theo quy hoạch; tiếp tục thực hiện nghiêm 10 cam kết của tỉnh với các nhà đầu tƣ; hỗ trợ doanh nghiệp tuyển dụng lao động và đào tạo nghề cho công nhân; chủ động quỹ đất sạch có hạ tầng đồng bộ chất lƣợng cao, có sức cạnh tranh đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tƣ.
- Ba là, nhóm cơ chế, chắnh sách phát triển nguồn nhân lực: Có cơ chế, chắnh sách thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao thông qua thu hút các bệnh viện, các trƣờng đại học, các trung tâm nghiên cứu, chuyển giao công nghệẦ về đầu tƣ tại tỉnh; tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; quan tâm thực hiện hiệu quả các đề án để nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo, nhất là dạy và học ngoại ngữ, giáo dục mũi nhọn; liên kết, hợp tác với nƣớc ngoài trong công tác đào tạo nghề, đào tạo theo địa chỉ, đào tạo gắn với nhu cầu tuyển dụng lao động của doanh nghiệp; thực hiện các đề án đào tạo nghề ngành công nghiệp hỗ trợ cho doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc; điều chỉnh, bổ sung quy định tuyển dụng, chắnh sách thu hút nhân tài, những ngƣời có năng lực thực tiễn phù hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng và tình hình phát triển chung của cả nƣớc; chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ thông qua luân chuyển, giao việc; tạo môi trƣờng sống và làm việc thuận lợi để thu hút các chuyên gia, cán bộ quản lý và ngƣời lao động định cƣ trên địa bàn tỉnh.
Với những kết quả đã đạt đƣợc, với những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn, trong nhiệm kỳ 2016 - 2020 và những năm tiếp theo, việc vận dụng linh hoạt, sáng
tạo các cơ chế, chắnh sách của Trung ƣơng vào thực tiễn của tỉnh sẽ phát huy vai trò tắch cực, khẳng định là khâu đột phá để thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng.
* Mục tiêu cụ thể đến năm 2020:
- Tốc độ tăng GDP (theo giá so sánh 2010) bình quân thời kỳ 2016 - 2020 đạt 10%/năm; trong đó ngành nông nghiệp tăng 3,4%, ngành công nghiệp và xây dựng tăng 11,3%, ngành dịch vụ tăng 10%;
- GDP bình quân đầu ngƣời đến năm 2016 đạt 48,3 triệu đồng; năm 2017 đạt 54,8 triệu đồng; năm 2018 đạt 62,3 triệu đồng; năm 2019 đạt 71,2 triệu đồng; năm 2020 đạt 80,9 triệu đồng (khoảng 3.413USD), gấp hơn 1,77 lần so với năm 2015;
- Cơ cấu kinh tế đến năm 2015: tỷ trọng nông lâm nghiệp 12,6%, công nghiệp - xây dựng 58%, dịch vụ 29,4%;
- Tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tỉnh tăng bình quân 20%/năm, kim ngạch xuất khẩu: năm 2016 đạt 1.150 triệu USD; năm 2017 đạt 1.300 triệu USD; năm 2018 đạt 1.450 triệu USD; năm 2019 đạt 1.650 triệu USD; năm 2020 đạt 2.430 triệu USD, tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm đạt 7.980 triệu USD;
- Tổng vốn đầu tƣ xã hội 5 năm đạt 177.200 tỷ đồng, tăng bình quân 15,4%/năm, bằng 67,7% so với GDP, tăng gấp 2,5 lần so với thời kỳ 2011 - 2015.
4.1.2. Mục tiêu về thu chi ngân sách
- Tổng thu ngân sách trong thời kỳ 2016 - 2020 là 6.500 tỷ đồng, tỷ trọng huy động vào NSNN so với GDP là 10% trong đó thu từ thuế phắ là 4.728 tỷ đồng, tỷ lệ huy động vào NSNN so với GDP là 13,8 %, chiếm tỷ trọng 72,5% tổng thu NSNN;
- Tổng thu NSĐP dự kiến thực hiện 5 năm là 24.989 tỷ đồng;
- Chi NSĐP dự kiến 5 năm là 23.403 tỷ đồng, gấp 1,3 lần tổng chi ngân sách giai đoạn 2011-2015, trong đó:
+ Chi đầu tƣ phát triển là 4.490 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân hằng năm là 4,4% và chiếm 19,2% chi cân đối ngân sách địa phƣơng, tăng 9,9% so với giai đoạn 2011-2015;
+ Chi thƣờng xuyên là 14.565 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân hằng năm là 6,6% và chiếm 71,4% chi cân đối NSĐP; gấp 1,5 lần tổng chi giai đoạn 2011-2015.