CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3 Giải pháp tăng cƣờng quản lý thu chi ngân sách giai đoạn 2016-2020
4.3.1 Giải pháp đối với công tác phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các
4.3.1 Giải pháp đối với công tác phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách ngân sách
- Giải pháp về việc quy định định mức phân bổ ngân sách
+ Định mức phân bổ đối với ngân sách cấp huyện: Việc phân vùng đối với cấp huyện nên đƣợc phân thành 02 nhóm, cụ thể: thành phố Phủ Lý thuộc nhóm 1, các huyện là nhóm 2. Việc phân vùng này có thể hiệu quả do số địa bàn hành chắnh ổn định trong nhiều năm, đồng thời chỉ tiêu dân số ảnh hƣởng rất lớn đến việc quản lý của các cấp chắnh quyền ở địa phƣơng.
Đối với sự nghiệp giáo dục, để thực hiện chắnh sách giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu và đảm bảo chi khác cho các cơ sở giáo dục, cần phải nghiên cứu quy định định mức phù hợp hơn, có thể quy định tắnh theo mức lƣơng của từng thời điểm để các cơ sở giáo dục có điều kiện chi xây dựng, sửa chữa nhỏ bàn ghế, trang thiết bị dạy học và cơ sở vật chất hoặc chi các hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục.
+ Định mức phân bổ đối với ngân sách cấp xã: Việc phân vùng đối với cấp xã nên phân theo loại xã để phù hợp với một số các tiêu chắ quy định về số lƣơng cán bộ công chức cấp xã theo Nghị định 92/2009/NĐ-CP của Chắnh phủ quy định về số lƣợng và chế độ đối với cán bộ công chức cấp xã. Ngày 05/10/2010, UBND tỉnh Hà Nam đã ban hành Quyết định số 11/2010/QĐ-UBND quy định về việc giao số lƣợng cán bộ, công chức xã, phƣờng, thị trấn thuộc tỉnh Hà Nam (xã loại I có 05 xã Ờ số lƣợng CBCC là 25 ngƣời, xã loại II có 75 xãỜ số lƣợng CBCC 23 ngƣời, xã loại III có 36 xã Ờ số lƣợng CBCC 21 ngƣời). Việc phân loại xã làm cơ sở để quy định số lƣợng CBCC phù hợp với đặc điểm hoạt động của xã. Vì vậy, nếu tiếp tục phân bổ theo vùng nhƣ đã nêu ở phần thực trạng sẽ không phù hợp vì sẽ dẫn đến tình trạng xã vùng sâu, có số lƣợng CBCC ắt nhƣng vẫn đƣợc bố trắ định mức cao.
Ngoài ra, cũng để tránh tình trạng nêu trên, định mức phân bổ ngân sách cũng nên phân bổ theo quỹ lƣơng và chi khác trên cơ sở biên chế (số lƣợng) đã quy
định để có sự công bằng giữa biên chế của các cơ quan đơn vị với biên chế của UBND cấp xã nhằm khuyến khắch các xã thực hiện chế độ tự chủ về biên chế và kinh phắ, trong trƣờng hợp các xã tiết kiệm đƣợc biên chế sẽ có điều kiện tăng thu nhập cho CBCC cấp xã.
- Giải pháp về phân cấp nguồn thu
Về cơ bản việc phân cấp nguồn thu giai đoạn 2011-2015 đã và đang thực hiện tƣơng đối thuận lợi. Tuy nhiên, theo xu hƣớng phát triển kinh tế - xã hội, năng lực quản lý ở các địa phƣơng đã ngày một đƣợc nâng lên, vì vậy công tác quản lý thu phải thực hiện theo hƣớng phân cấp nhiều hơn nữa công tác quản lý thu cho các địa phƣơng, tức là Cục thuế tỉnh chỉ quản lý thu những doanh nghiệp có quy mô lớn để gắn trách nhiệm của địa phƣơng đối với các doanh nghiệp đóng trên địa bàn. Vì vậy, việc phân cấp nguồn thu cũng phải tƣơng đồng với việc phân cấp quản lý thu theo hƣớng: Cấp nào quản lý thu thì cấp đó phải đƣợc hƣởng tỷ lệ phần trăm trên khoản thu đó.
Ngoài ra, đối với tiền sử dụng đất và tiền thuê mặt đất, mặt nƣớc, tỉnh Hà Nam cũng cần xem xét quy định tỷ lệ điều tiết cho ngân sách cấp huyện (hiện nay đang thực hiện điều tiết 100% cho ngân sách cấp tỉnh) để tăng cƣờng công tác quản lý và khai thác quỹ đất một cách hợp lý trên địa bàn đồng thời có nguồn để đầu tƣ cơ sở hạ tầng tại địa phƣơng, tránh tình trạng nhƣ hiện nay chỉ có tăng thu mới đƣợc xem xét cấp lại để đầu tƣ kết cấu hạ tầng.
- Giải pháp về phân cấp nhiệm vụ chi
+ Đối với cấp huyện: Quy định phân cấp nhiệm vụ chi khoa học công nghệ cho ngân sách cấp huyện sẽ khuyến khắch đƣợc nhiều đề tài khoa học áp dụng trong thực tiễn ở cơ sở.
+ Đối với ngân sách cấp xã
. Điều chỉnh Quyết định số 661/QĐ-UBND ngày 30/6/2010 theo hƣớng phân cấp quyết định đầu tƣ các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc cho Chủ tịch UBND xã, phƣờng, thị trấn trong tỉnh để khuyến khắch các xã tăng thu, tăng nguồn để chi đầu tƣ phát triển đồng thời phù hợp với quy định của HĐND tỉnh về phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi.
. Phân cấp chi sự nghiệp nông, lâm thủy lợi cho UBND cấp xã để xã có điều kiện đẩy mạnh hoạt động nông lâm thủy trên địa bàn, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới hiện nay.
. Phân cấp chi đảm bảo xã hội cho ngân sách cấp xã vì hầu hết các đối tƣợng chắnh sách xã hội tập trung trên địa bàn xã. Nếu xã thực hiện quản lý trực tiếp việc chi tiêu cho các đối tƣợng sẽ giúp cho xã quản lý đối tƣợng một cách thuận lợi, chi tiêu đƣợc kịp thời hơn.
- Giải pháp cho công tác giám sát của HĐND các cấp
+ Tiếp tục đổi mới phƣơng thức lãnh đạo của Đảng đối với HĐND, trong lĩnh vực kinh tế, tài chắnh - ngân sách có những vấn đề Cấp ủy đảng nên có định hƣớng và quyết định sau tổ chức thảo luận lắng nghe ý kiến HĐND. Đối với một số công trình trọng điểm, quan trọng hay những vấn đề liên quan đến chi ngân sách lớn, Hội đồng nhân dân cần có thông tin ngay từ đầu để phối hợp, xem xét, quyết định.
+ Sửa đổi Luật Hoạt động giám sát của HĐND, làm rõ vai trò của Tổ đại biểu HĐND, đại biểu HĐND trong hoạt động giám sát và quy định rõ chế tài trách nhiệm các đơn vị, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát.
+ Tăng số đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách và lực lƣợng chuyên viên giúp việc cho Thƣờng trực và các Ban của HĐND, nhất là Ban Kinh tế - Ngân sách. Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức, nghiệp vụ nâng cao năng lực cho các thành viên Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh; thƣờng xuyên tổ chức tập huấn, trao đổi kinh nghiệm cho các đại biểu HĐND và đội ngũ chuyên viên tham mƣu, giúp việc của Văn phòng HĐND để đảm bảo hiệu quả hoạt động giám sát ngân sách nhà nƣớc tại địa phƣơng.