Định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý tín dụng tại Vietcombank Thanh Hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh thanh hóa (Trang 86 - 87)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1. Định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý tín dụng tại Vietcombank Thanh Hóa

Hóa thời gian tới

Căn cứ thực tiễn kinh doanh, Ban lãnh đạo Vietcombank Thanh Hóa đã thống nhất đƣa ra phƣơng hƣớng đối với công tác quản lý tín dụng giai đoạn 2017-2019 nhƣ sau:

- Chi nhánh chủ động bám sát, sẵn sàng tháo gỡ các vƣớng mắc, khó khăn của khách hàng, đặc biệt là khách hàng doanh nghiệp, đây là đối tƣợng khách hàng mà Chi nhánh định hƣớng tập trung phát triển và cũng là đối tƣợng khách hàng đem lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng.

- Hoàn thiện các điều kiện cấp tín dụng đã đƣợc phê duyệt để giải ngân; ký kết hợp đồng tín dụng, tiến đến giải ngân một số dự án có giá trị cấp tín dụng lớn. Các dự dự án này sẽ chiếm hầu hết dƣ nợ của Ngân hàng trong thời gian tới, do đó cần tập trung hoàn thiện các văn bản pháp lý, hoàn thiện hồ sơ theo điều kiệm cấp tín dụng do Trụ sở chính phê duyệt để hạn chế rủi ro do các khoản vay có dƣ nợ lớn đem lại

- Kết hợp với các sở ban ngành trên địa bàn Tỉnh và khu kinh tế Nghi sơn để có thông tin nhằm tiếp cận và phát triển khách hàng mới đặc biệt là doanh nghiệp FDI trong khu kinh tế Nghi Sơn. Các doanh nghiệp FDI dƣợc xem là nhóm khách hàng tiềm năng, ít rủi ro, và sử dụng đa dạng các loại dịch vụ của Ngân hàng, do đó cần thành lập một bộ phận chuyên trách để phục vụ các doanh nghiệp FDI một cách tập trung và chuyên nghiệp.

- Sàng lọc và lựa chọn khách hàng tốt trên địa bàn để cấp tín dụng, tập trung vào các khách hàng hoạt động trong các ngành nghề kinh doanh là thế mạnh của địa bàn, theo định hƣớng tín dụng của Vietcombank; không hạ chuẩn tín dụng. Việc sàng lọc khách hàng tốt phải đƣợc thực hiện một cách bài bản, có hệ thống tiêu chí

rõ ràng, có sự tìm hiểu đánh giá khách quan, độc lập từ cán bộ làm trực tiếp cũng nhƣ từ phía Ban lãnh đạo Chi nhánh.

- Nâng cao chất lƣợng chăm sóc khách hàng: thành lập và đƣa tổ chăm sóc khách hàng đặc biệt vào hoạt động; Tiếp cận, khai thác, cung ứng dịch vụ và chăm sóc khách hàng một cách chuyên nghiệp, tăng cƣờng quảng bá, bán chéo các sản phẩm của Vietcombank.

- Phân loại khách hàng để có các chính sách lãi suất, phí áp dụng, chăm sóc phù hợp. Đối với các khách hàng lớn

- Chi nhánh tiếp tục coi công tác xử lý và thu hồi nợ quá hạn là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Trên quan điểm đó: Phân bổ nhân lực phù hợp cho Công tác này; Tích cực phối hợp với Hội sở chính, các cơ quan chức năng để đẩy nhanh quá trình xử lý và thu hồi nợ quá hạn, nợ đã xử lý dự phòng rủi ro; Ban giám đốc, cùng Tổ Xử lý nợ chuyên trách thuộc phòng Khách hàng quyết liệt bám sát từng khách hàng, từng vụ việc và từng phƣơng án để có những phản ứng kịp thời.

4.2. Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tín dụng tại Vietcombank Thanh Hóa:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh thanh hóa (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)