CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.3 Phân tích căn cứ để hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh của Công ty
3.3.5 Phân tích ma trận SWOT
Căn cứ vào phân tích các yếu tố môi trƣờng vĩ mô, vi mô, phân tích năng lực cạnh tranh của Vinasoy nhƣ sau:
* Điểm mạnh
1. Uy tín/ thƣơng hiệu
2. Năng lực đội ngũ bán hàng, thị trƣờng 3. Bí quyết công nghệ sản xuất sữa 4. Các hoạt động Marketing
5. Công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm
* Điểm yếu
1. Nguồn nhân lực
2. Hoạt động cung ứng, Logictics 3. Dịch vụ chăm sóc khách hàng 4. Công tác nghiên cứu thị trƣờng
* Cơ hội
1. Sự ổn định về chính trị - xã hội và môi trƣờng đầu tƣ 2. Chính sách kích cầu của Chính phủ
3. Thu nhập của ngƣời tiêu dùng
4. Các hoạt động nghiên cứu và phát triển về đậu nành 5.Tăng trƣởng của nền kinh tế
* Thách thức
1. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sữa đậu nành 2. Sự thay đổi về công nghệ, sản xuất, chế biến sữa
3. Việt Nam gia nhập TPP
4. Các quy định, quy chuẩn ngành sữa
5. Quan niệm, hiểu biết về đậu nành của ngƣời tiêu dùng
Từ những điểm mạnh, điểm yếu nội tại và cơ hội, đe dọa và những thông tin trên sẽ hình thành ma trận SWOT nhƣ sau:
CÁC CƠ HỘI (O): O1. Sự ổn định về chính trị - xã hội và môi trƣờng đầu tƣ O2. Chính sách kích cầu của Chính phủ O3. Thu nhập của ngƣời tiêu dùng O4. Các hoạt động nghiên cứu và phát triển về đậu nành O5. Tăng trƣởng của nền kinh tế THÁCH THỨC (T): T1. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sữa đậu nành
T2. Sự thay đổi về công nghệ, sản xuất, chế biến sữa
T3. Việt Nam gia nhập TPP
T4. Các quy định, quy chuẩn ngành sữa
T5. Quan niệm, hiểu biết về đậu nành của ngƣời tiêu dùng
ĐIỂM MẠNH (S):
S/O
(Sử dụng điểm mạnh để khai thác cơ hội)
S/T (Sử dụng điểm mạnh để vượt qua thách thức) S1. Uy tín/ thƣơng hiệu S2. Năng lực đội ngũ bán hàng, thị trƣờng S3. Bí quyết công nghệ sản xuất sữa S4. Các hoạt động Marketing S5. Công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm - S1.S2.S4.O2.O3.O5: Sử dụng các chiến lƣợc Marketing tiếp tục giữ vững, mở rộng, tăng trƣởng thị phần nhờ uy tín, thƣơng hiệu;
- S1.S3.S5.O4: Đa dạng hóa sản phẩm theo chiều sâu;
- S4.S5.O2.O3: Mở rộng danh mục sản phẩm mới - S1.S2.S4.T3: Sử dụng chiến lƣợc marketing và chiến lƣợc bán hàng để tìm kiếm thị trƣờng và xuất khẩu các sản phẩm; - S1.S3.T4: Sử dụng bí quyết công nghệ, năng lực uy tín để nâng cao chất lƣợng sản phẩm
- S4.S5.T4: Sử dụng các hoạt động nghiên cứu tiên tiến về đậu nành để truyền thông những lợi ích của sản phẩm có nguồn gốc đậu nành.
ĐIỂM YẾU – W: (Tận dụng cơ hội để W/O khắc phục điểm yếu) W/T (Hạn chế thách thức khắc phục điểm yếu) W1. Nguồn nhân lực W2. Hoạt động cung ứng, Logictics W3. Dịch vụ chăm sóc khách hàng W4. Công tác nghiên cứu thị trƣờng - O5.O4.W1: ổn định và phát triển nguồn nhân lực; - O5.W4: Sự tăng trƣởng kinh tế là cơ hội để đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trƣờng;
- W2.W3.O1.O2.O3:
Lợi dụng sự tăng trƣởng ổn định hoàn thiện các hoạt động hậu cần: logistic, chăm sóc khách hàng - W1.W2.W4.T1.T3: Đầu tƣ mạnh mẽ vào nguồn nhân lực, các hoạt động chăm sóc khách hàng, cung ứng để nâng cao hình ảnh, thƣơng hiệu trƣớc các đối thủ; - W1.T2.T4.T5: Sử dụng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để đáp ứng ngày càng phức tạp của thị trƣờng.
Hình 3.10: Sơ đồ ma trận SWOT hình thành chiến lƣợc
Trên cơ sở phân tích ma trận SWOT ta hình thành các nhóm chiến lƣợc dựa trên ma trận nhƣ sau:
a/ Nhóm chiến lược S/O: Sử dụng điểm mạnh để khai thác cơ hội
- S1.S2.S4.O2.O3.O5: Sử dụng các chiến lƣợc Marketing tiếp tục giữ vững, mở rộng, tăng trƣởng thị phần nhờ uy tín, thƣơng hiệu của Vinasoy và các nhãn hiệu sản phẩm nhƣ Fami.
- S1.S3.S5.O4: Sử dụng nhóm đa dạng hóa sản phẩm theo chiều sâu thay vì đa dạng hóa theo chiều rộng nhƣ những năm mới thành lập ban đầu;
- S4.S5.O2.O3: Mở rộng danh mục sản phẩm mới thay vì nhóm sản phẩm sữa nhƣ hiện tại. Một số dòng sản phẩm hƣớng đến nhƣ các sản phẩm sữa bột đậu nành, bánh có thành phần đậu nành, dầu đậu nành.
b/ Nhóm chiến lược S/T (Sử dụng điểm mạnh để vượt qua thách thức)
- S1.S2.S4.T3: Áp dụng các nhóm chiến lƣợc marketing và chiến lƣợc bán hàng để tìm kiếm thị trƣờng và xuất khẩu các sản phẩm hiện tại ra thị
trƣờng các nƣớc ngoài. Tuy nhiên vẫn giữ và duy trì thị phần ngành hàng tại Việt Nam;
- S1.S3.T4: Sử dụng bí quyết công nghệ, năng lực uy tín để nâng cao chất lƣợng sản phẩm trong bối cảnh ngành hàng thực phẩm, đồ uống có nhiều bê bối, ngƣời tiêu dùng rất lo lắng về các sản phẩm thực phẩm, đồ uống trong nƣớc.
- S4.S5.T4: Sử dụng các hoạt động nghiên cứu tiên tiến về đậu nành để truyền thông những lợi ích của sản phẩm có nguồn gốc đậu nành.
c/ Nhóm chiến lược W/O (Tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu)
- O5.O4.W1: Các chiến lƣợc ổn định và phát triển nguồn nhân lực hiện tại;
- O5.W4: Các chiến lƣợc nghiên cứu thị trƣờng, khai thác các khía cạnh thị trƣờng còn bỏ ngỏ;
- W2.W3.O1.O2.O3: Chiến lƣợc hoàn thiện các hoạt động hậu cần: logistic, chăm sóc khách hàng.
d/ Nhóm chiến lược (Hạn chế thách thức khắc phục điểm yếu)
- W1.W2.W4.T1.T3: Đầu tƣ mạnh mẽ vào nguồn nhân lực, các hoạt động chăm sóc khách hàng, cung ứng để nâng cao hình ảnh, thƣơng hiệu trƣớc các đối thủ;
- W1.T2.T4.T5: Sử dụng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để đáp ứng ngày càng phức tạp của thị trƣờng.
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY