4.2. GIẢI PHÁP CỤ THỂ
4.2.4. Xây dựng mô hình
Xuất phát từ thói quen, ngƣời nhân viên thƣờng suy nghĩ mình ở vị trí thấp bé nhất trong cơ cấu tổ chức, là ngƣời thực thi các mệnh lệnh của cấp trên, đôi khi họ còn thiếu tự tin trong các hành động của mình, ngƣời nghiên cứu nhận thấy việc xây dựng mô hình nâng đỡ và động viên có nhiều ý nghĩa trong việc tạo động lực thúc đẩy sự nỗ lực của ngƣời nhân viên cấp dƣới.
---
Sơ đồ 4.1 Cơ cấu tổ chức nâng đỡ và động viên
Những giá trị mang lại của mô hình cơ cấu tổ chức nâng đỡ và động viên nhƣ sau:
- Nâng cao trách nhiệm của ngƣời quản lý, giám sát trong viêc nâng đỡ nhân viên đƣợc thể hiện ở chỗ cấp trên sẽ cảm nhận đƣợc nhiều hơn vai trò và trách nhiệm của mình đối với cấp dƣới, một khi nhân viên không hoàn thành mục tiêu công việc thì luôn có trách nhiệm của ngƣời quản lý ở đó, chính vì vậy nó sẽ thôi thúc ngƣời quản lý kịp thời chia sẻ, tìm kiếm giải pháp và hỗ trợ các công cụ cần thiết để giúp ngƣời nhân viên của mình hoàn thành công việc một cách tốt nhất.
- Nâng cao vai trò và sự thể hiện mình của nhân viên cấp dƣới từ trong mô hình đến thực tiễn công việc. Với mô hình này sự cảm nhận của ngƣời
NVBH 1 NVBH 2 NVBH 3…
Quản lý
nhân viên sẽ có những thay đổi tích cực hơn, họ sẽ tự tin hơn trong khi làm việc, họ sẽ bớt đi suy nghĩ mình là ngƣời sau cùng của cơ cấu tổ chức vì phía sau lƣng họ luôn còn có hình ảnh của ngƣời quản lý.