So sánh quy trình kiểmtoán khoản mục nợ phải thu khách hàng giữa Công ty

Một phần của tài liệu KIÊM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THUKHÁCH HÀNG TRONG KIÊM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNHDO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KIÊM TOÁNQUỐC TẾ ICPA THỰC HIỆN (Trang 90 - 94)

2.2.3.1. Giống nhau

Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu KH của iCPA khi thực hiện kiểm toán cho khách hàng A và khách hàng B đều tuân thủ theo quy trình kiểm toán chung của VACPA, gồm 3 giai đoạn cơ bản:

71

S Thực hiện kiểm toán

S Ket thúc kiểm toán

a. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Phạm vi kiểm toán

- Đều thực hiện theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA), chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA). Cả hai đơn vị đều hạch toán kế toán theo quy định nhà nuớc, cụ thể là Thông tu 200/2014/ TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 và không có quy định riêng của ngành.

Thu thập hiểu biết về khách hàng

- KTV sử dụng bảng câu hỏi và bảng mô tả KSNB để thu thập đầy đủ các

hiểu biết về khách hàng, bao gồm môi truờng bên trong, môi truờng bên ngoài, hệ thống kế toán, các bên liên quan.... từ đó làm căn cứ đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đối với khoản mục nợ phải thu khách hàng.

Xác định trọng yếu và rủi ro

- Dựa trên bảng tỷ lệ định sẵn của iCPA, KTV lựa chọn tiêu chí gốc phù hợp

với từng khách hàng. Mức trọng yếu tổng thể đuợc xác định chung cho toàn BCTC.

về thiết kế chương trình kiểm toán

Chuơng trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng đuợc công ty kiểm toán thiết kế chung, đều đuợc áp dụng cho khách hàng A và khách hàng B.

b. Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán

Quy trình thực hiện kiểm toán bao gồm:

• Thực hiện các thủ tục phân tích đánh giá tổng quát

• Thực hiện các thủ tục chi tiết:

S Thủ tục 1: Tổng hợp số du khoản mục nợ phải thu KH

S Thủ tục 2: Tổng hợp nợ phải thu KH theo đối tuợng, đối chiếu với biên bản xác nhận số du định kỳ của đơn vị.

S Thủ tục 3: Chọn mẫu gửi thu xác nhận

S Thủ tục 4: Kiểm tra thanh toán sau ngày khóa sổ

Khách hàng A Khách hàng B - Số luợng mẫu lớn nhằm bao

quát sai phạm có thể xảy ra.

- Chỉ tập trung vào các đối tuợng phải thu có số du lớn, dễ xảy ra sai phạm cao.

72

c. Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán

Trưởng nhóm kiểm toán soát xét các giấy tờ làm việc, tổng hợp đầy đủ bằng chứng kiểm toán và không bỏ qua các sai sót trọng yếu, từ đó trao đổi với khách hàng về các bút toán điều chỉnh, lập báo cáo kiểm toán và thư quản lý, kết thúc quá trình kiểm toán tại đơn vị.

2.2.3.2. Khác nhau

a. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Đối với Công ty A, do là khách hàng kiểm toán năm đầu nên các bước tìm hiểu thông tin về khách hàng diễn ra khá chặt chẽ và đầy đủ. Chính vì thế, giai đoạn này ở Công ty A sẽ diễn ra trong thời gian dài hơn Công ty B, nhằm để đơn vị kiểm toán có thể bao quát hệ thống kế toán và KSNB của khách hàng. Ngược lại, chỉ mất khoảng thời gian ngắn để KTV lập kế hoạch kiểm toán cho Công ty B do công ty này là khách hàng quen thuộc, hệ thống và các sai phạm cơ bản của khách hàng hầu hết đã được ghi nhận từ kết quả kiểm toán của các năm trước, KTV chỉ cần thu thập thêm những thông tin mới phát sinh trong năm.

Ngoài ra, việc bố trí nhân sự nhóm kiểm toán cũng có khác nhau: Khách hàng A được bố trí nhóm kiểm toán 5 người, trong khi đó B có 4 người. Bên cạnh đó thời gian kiểm toán tại đơn vị A cũng dài hơn B, là bởi quy mô hoạt động của khách hàng này lớn hơn.

Qua bảng câu hỏi, KTV đánh giá KSNB của đơn vị A đối với khoản mục nợ phải thu KH là có thiết kế nhưng chưa đầy đủ và hiệu quả, rủi ro ban đầu vẫn ở mức cao. Trong khi đó, khách hàng B có KSNB đối với khoản mục này khá hiệu quả và qua phỏng vấn kế toán thì vẫn duy trì như những năm trước, nên KTV không cần soát xét lại.

b. Giai đoạn thực hiện kiểm toán

73

- Do kiểm toán năm đầu và quy mô của A khá lớn nên phải thực hiện kỹ luỡng và đảm bảo thu thập đủ bằng chứng kiểm toán nhằm không bỏ qua các sai phạm trọng yếu.

- Kiểm tra sự phù hợp giữa sổ sách và các chứng từ liên quan. Bên cạnh đó, KH B phát sinh cả khoản nguời mua trả tiền truớc nên các thủ tục kiểm toán cũng thực hiện đầy đủ và chi tiết với các khoản này.

- Phụ trách chung và soát xét chất

lượng cấp 3 - Giám đốc

- Soát xét chất lượng cấp 2 - Phó Giám đốc

- Trưởng nhóm kiểm toán và soát xét chất lượng kiểm toán cấp 1

- Trưởng phòng nghiệp vụ

- Trực tiếp thực hiện - KTV nhiều kinh nghiệm

- Trợ lý kiểm toán

Nguồn: Tác giả tổng hợp c. Giai đoạn kết thúc kiểm toán

Khách hàng B chấp nhận điều chỉnh toàn bộ các bút toán mà KTV đề nghị, trong khi khách hàng A chỉ đồng ý một bút toán, còn lại phản ánh vào biên bản kiểm toán.

2.3. Đánh giá thực trạng kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trongkiểm toán báo cáo tài chính do iCPA thực hiện

Một phần của tài liệu KIÊM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THUKHÁCH HÀNG TRONG KIÊM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNHDO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KIÊM TOÁNQUỐC TẾ ICPA THỰC HIỆN (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(159 trang)
w