Kiến nghị đối với Công ty iCPA

Một phần của tài liệu KIÊM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THUKHÁCH HÀNG TRONG KIÊM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNHDO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KIÊM TOÁNQUỐC TẾ ICPA THỰC HIỆN (Trang 114 - 159)

Nâng cao năng lực của KTV là vấn đề chung với tất cả các công ty kiểm toán, bởi với đặc thù nghề nghiệp, thì nguồn lực con nguời lại càng phải đuợc chú trọng hơn.

Việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của các KTV là rất cần thiết. Công ty có thể đào tạo định kỳ hoặc tạo cơ hội cho các nhân viên của công ty học tập và thi lấy chứng chỉ nghề nhu CPA, ACCA... vừa nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao chất luợng kiểm toán, lại tạo cho nhân viên sự gắn kết và trung thành với công ty. iCPA có thể tạo điều kiện về thời gian và tài chính nhu giảm bớt thời gian công tác trong khi nhân viên đi học và hỗ trợ học phí cho nhân viên.

Tuy nhiên, một vấn đề nan giải cố hữu tại Công ty là việc thuyên chuyển đi nơi khác của những nhân viên lâu năm có kinh nghiệm và các KTV có chứng chỉ hành nghề do chế độ đãi ngộ và luơng thuởng chua hợp lý. Do vậy iCPA cũng cần quan tâm đến vấn đề này.

Môi truờng làm việc cũng là yếu tố quan trọng, tạo ra sự liên kết giữa các thành viên trong công ty. Công ty nên thuờng xuyên tổ chức các cuộc gặp mặt, vui chơi, thảo luận trong các ngày lễ lớn, hoặc ngày kỉ niệm thành lập công ty, ngày sinh nhật cán bộ... để tăng sự gắn bó của nhân viên với đơn vị.

Ngoài ra, Công ty nên tập trung cho tăng cuờng ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm toán. Theo đó cần đầu tu cải tiến phần mềm kiểm toán, quan tâm tới sử dụng các bộ dữ liệu cho phân tích, từ đó chú trọng và nâng cao chất luợng kiểm toán rủi ro công nghệ thông tin của khách hàng, nhất là đối với các khách hàng lớn.

Vấn đề thuê chuyên gia bên ngoài cũng nên đuợc cân nhắc trong các cuộc kiểm toán phức tạp và có tính chuyên sâu. Khi đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán cho công ty khách hàng, KTV sẽ xem xét liệu có cần ý kiến của chuyên gia hay không để xác định chi phí kiểm toán.

93

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Dựa trên các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán, cũng như các hạn chế trong quy trình kiểm toán được trình bày tại Chương 2, tác giả đã đưa ra các giải pháp tương ứng bao gồm: Hoàn thiện đánh giá KSNB của khách hàng qua bổ sung một số đầu mục câu hỏi cho Bảng đánh giá KSNB; hoàn thiện thủ tục phân tích qua đánh giá thêm các tỷ suất khác từ BCTC, so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành, hay chú trọng đến tác động của các yếu tố phi tài chính; hoàn thiện xác định mức trọng yếu khi đề nghị iCPA xem xét việc thiết kế một mô hình đa dạng cho việc phân bổ mức trọng yếu phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp khác nhau; sử dụng hiệu quả kết quả kiểm toán của các khoản mục liên quan khi gợi ý công ty cân nhắc tiếp cận kiểm toán theo chu trình; hoàn thiện phương pháp chọn mẫu khi xem xét kết hợp cả chọn mẫu xác suất và phi xác suất; tăng cường kiểm soát chất lượng trong quá trình kiểm toán, xây dựng Bảng đánh giá mức độ hài lòng gửi cho KH sau cuộc kiểm toán và hoàn thiện công tác lưu trữ và luân chuyển hồ sơ kiểm toán. Để tăng cường tính khả thi các giải pháp, tác giả cũng đưa ra kiến nghị với các cơ quan nhà nước; Hiệp hội nghề nghiệp và khách hàng khi cân nhắc lựa chọn công ty kiểm toán, đồng thời đề xuất với iCPA nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân sự và đầu tư kinh phí cho ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm toán. Tuy nhiên, những giải pháp và kiến nghị này chỉ được nghiên cứu trong phạm vi Công ty TNHH kiểm toán iCPA, một công ty nhỏ và vừa trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán và tư vấn tài chính. Từ cơ sở này các nghiên cứu trong tương lai có thể đi sâu vào tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu KH trong kiểm toán BCTC tại các công ty kiểm toán khác của Việt Nam và trên thế giới, góp phần nâng cao chất lượng kiểm toán của các công ty kiểm toán Việt Nam trong môi trường cạnh tranh toàn cầu.

94

KẾT LUẬN

Trước những yêu cầu của nền kinh tế hội nhập ngày nay, ngành kiểm toán Việt Nam đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao sự minh bạch và phát triển cho nền kinh tế nước nhà. Trong tình trạng gặp phải sự canh tranh khốc liệt với các Công ty kiểm toán nước ngoài, để đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển, các công ty kiểm toán Việt Nam nói chung và Công ty TNHH Kiểm toán Quốc tế iCPA nói riêng phải không ngừng hoàn thiện quy trình kiểm toán của mình.

Luận văn được thực hiện khi nghiên cứu kiểm toán khoản phải thu KH tại iCPA đã đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, với 3 nội dung chính: (i) Hệ thống cơ sở lý luận cơ bản về kiểm toán khoản mục phải thu KH trong kiểm toán BCTC; (ii) Khảo sát thực trạng kiểm toán khoản mục phải thu KH trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán Quốc tế iCPA thực hiện, từ đó đánh giá ưu điểm, nhược điểm của quy trình kiểm toán này (iii) Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán khoản mục phải thu KH đang được áp dụng tại công ty.

Do hạn chế về thời gian và kiến thức nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những đóng góp ý kiến từ phía các thầy cô giáo và những người quan tâm, để nội dung nghiên cứu được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn

tận tình của Tiến sĩ Bùi Thị Thủy và Ban giám đốc Công ty TNHH Kiểm toán Quốc

tế iCPA cùng các anh chị trong Công ty đã tận tình giúp đỡ, hỗ trợ để tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn này./.

Trân trọng cảm ơn!

Tác giả luận văn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính (2001). Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban

hành, giai đoạn 2001 - 2005

2. Bộ Tài chính (2012). Thông tư 214/2012/TT-BTC ngày 06/12/2012 của Bộ Tài

chính về Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

3. Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014

của Bộ Tài chính - Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 05/02/2015;

4. Bộ Tài chính (2019), Thông tư 48/2019/TT-BTC -Bộ tài chính ban hành ngày

08/08/2019, có hiệu lực từ 10/10/2019 hướng dẫn việc trích lập và xử lý các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng tại doanh nghiệp.

5. Công ty TNHH Kiểm toán quốc tế iCPA (2020). File hồ sơ kiểm toán

6. Công ty TNHH Kiểm toán Quốc tế iCP (2010) File hồ sơ lưu hành nội bộ.

7. Đậu Ngọc Châu, Nguyễn Viết Lợi (2009), Giáo trình Lý thuyết kiểm toán, Nhà

xuất bản Tài chính;

8. Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (2017). Quyết định 366-2016/QĐ-

VACPA Chương trình kiểm toán mẫu áp dụng cho kiểm toán báo cáo tài chính bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2017;

9. Khoa kế toán- kiểm toán trường Học viện Ngân hàng (2018), Tài liệu môn học

Kiểm toán căn bản

10. Khoa kế toán- kiểm toán trường Học viện Ngân hàng (2018), Tài liệu môn học

Kiểm toán tài chính I

11. Khoa Kế toán - Kiểm toán trường Đại học Kinh tế TP.HCM (2011), Kiểm toán,

NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội

12. Lưu Đức Tuyên, Phạm Tiến Hưng (2012), Giáo trình Kiểm toán các thông tin

tài chính khác, Nhà xuất bản Tài chính

13. Ngô Thế Chi, Trương Thị Thủy (2013), Giáo trình Kế toán tài chính, Nhà xuất bản Tài chính;

Tên khách hàng: Tên Ngày

Ngày khóa sổ: Người thực hiện

Nội dung: Khảo sát và đánh giá Người soát xét 1

khách hàng Người soát xét 2

1. THÔNG TIN CƠ BẢN

1. Tên KH:

2. Tên và chức danh của người liên lạc chính: 3. Địa chỉ:

Điện thoại: Fax:

Email: Website:

4. Loại hình DN:

I I Cty CP niêm I I Cty cổ ,__________l I I Cty I I Loại hình DN

i □ DNNN ______ _ _ _

yêt phân TNHH khác

O DN có vốn □ DN tư O Cty hợp ι_________________,

14.Nguyễn Thị Với (2017), iiHoan thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm toán U&r, Học viện Tài chính

15.Phan Đức Dũng (2014), Giáo trình Kế toán tài chính, Nhà xuất bản Lao động xã hội;

16.Phan Trung Kiên (2008), Kiểm toán_Lý thuyết và thực hành, Nhà xuất bản Tài chính

17.Quốc hội (2011), Luật kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 do Quốc hội ban

hành ngày 29/03/2011

18.“Sơ đồ và phương pháp hạch toán theo TT 200 của BTC” truy cập 30.07.2020 từhllp: www.wehkeloan.com;

19.“Sơ đồ và phương pháp hạch toán cập nhật mới nhất 2020” truy cập 30.07.2020 từ http:// www.keloanlhienung.nel;

20. Trần Kiều Trang, “Những sai sót cần tránh trong kế toán khoản phải thu - phải trả khách hàng”, truy cập 01.08.2020 từ http://www.keloansenvang.vn

21.Trần Bảo Hà (2018), “Hoàn thiện kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng

tại Công ty TNHH Kiểm toán KTC SCS”, đề tài, Học viện Ngân hàng

22.Vũ Hoàng Trung (2016), “Kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong

quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm toán DFK thực hiện”, Đại học kinh tế Quốc dân.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: Khảo sát và đánh giá đơn vị được kiểm toán

A120 97/144

HTX

ĐTNN nhân danh

5. Năm tài chính:

6. Các cổ đông chính, HĐQT và BGĐ:

7. Mô tả quan hệ kinh doanh ban đâu được thiêt lập như thê nào: 8. Họ và tên người đại diện cho DN:

9. Mô tả ngành nghề kinh doanh của DN và hàng hóa, dịch vụ cung cấp, bao gồm cả các hoạt động độc lập hoặc liên kêt.

10. Kiểm tra các thông tin liên quan đên DN và những người lãnh đạo thông qua các phương tiện thông tin đại chúng (báo, tạp chí, internet, v.v...)

Có Khôn

g Khôngáp

dụng Các sự kiện của năm hiện tại

Công ty có đầy đủ nhân sự có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và các nguồn lực cần thiết để phục vụ KH.

Có bất cứ nghi ngờ nào phát sinh trong quá trình làm việc liên quan đến tính chính trực của BGĐ.

Có các giới hạn về phạm vi kiểm toán dẫn đến việc ngoại trừ trên BCKT

Liệu có dấu hiệu nào về sự lặp lại về những giới hạn tương tự như vậy trong tương lai không.

BCKT năm trước có bị ngoại trừ.

Có nghi ngờ về khả năng tiếp tục hoạt động của KH. Mức phí

Tông phí từ KH có chiếm một phần lớn trong tông doanh thu của Công ty.

Phí của KH có chiếm phần lớn trong thu nhập của thành viên BGĐ phụ trách hợp đồng kiểm toán.

Có khoản phí nào quá hạn phải thu trong thời gian quá dài. Quan hệ với KH

Công ty hoặc thành viên của nhóm kiểm toán, trong phạm vi chuyên môn có tham gia vào việc bất kỳ tranh chấp nào liên

quan đến KH. I

I I I I I

Thành viên BGĐ phụ trách hợp đồng kiểm toán và trưởng nhóm

1. Các dịch vụ và báo cáo được yêu cầu là gì và ngày hoàn thành.

2. Mô tả tại sao DN muốn có BCTC được kiểm toán và các bên liên quan cần sử dụng BCTC đó.

Có Không Không áp dụng kiểm toán có tham gia nhóm kiểm toán quá 3 năm liên tiếp.

Thành viên BGĐ của Công ty hoặc thành viên của nhóm kiểm toán có quan hệ gia đình hoặc quan hệ cá nhân, quan hệ kinh tế gần gũi với KH, nhân viên hoặc BGĐ của KH.

I I I I I I

Công ty hoặc thành viên của nhóm kiểm toán là thành viên của quỹ nắm giữ cổ phiếu của KH.

Có ai trong số những người dưới đây hiện là nhân viên hoặc Giám đốc của KH:

- thành viên của nhóm kiểm toán (kể cả thành viên BGĐ) - thành viên BGĐ của Công ty

- cựu thành viên BGĐ của Công ty

- các cá nhân có quan hệ thân thiết hoặc quan hệ gia đình với những người nêu trên

I I

I I I I

Có thành viên BGĐ hoặc thành viên nào của nhóm kiểm toán sắp trở thành nhân viên của KH.

Liệu có các khoản vay hoặc bảo lãnh, không giống với hoạt động kinh doanh thông thường, giữa KH và Công ty hoặc thành viên của nhóm kiểm toán.

I I I I I I

Mau thuẫn lợi ích

Có bất cứ mâu thuẫn về lợi ích giữa KH này với các KH hiện tại khác.

Cung cấp dịch vụ ngoài kiểm toán

Công ty có cung cấp các dịch vụ nào khác cho KH có thể ảnh hưởng đến tính độc lập.

Khác

Có các yếu tố khác khiến Công ty phải cân nhắc việc từ chối bổ nhiệm làm kiểm toán.

Có Không Không áp dụng Rủi ro kinh doanh và những vấn đề liên quan của KH đã đuợc

xem xét I

I I I I I

Mục tiêu kiểm toán trọng yếu và những vấn đề quan trọng trong

báo cáo đã đuợc xem xét I

I I I I I

Phuơng pháp kiểm toán hệ thống đuợc áp dụng cho KH I I I I

Sự cân thiết của đông kiểm soát/xem xét của PGĐ thứ hai I I I I

Kiểm toán trong môi truờng tin học I I I I

Sự cân thiết của các chuyên gia I I I I

Sự quan tâm đến dịch vụ mà khách hàng mong đợi I I I I

Vấn đề quan trọng khác cân đuợc xem xét (tham khảo) I

Các rủi ro trọng yếu Thủ tục kiểm toán Thông qua đánh giá KSNB và thu thập thông tin

khách hàng, KTV đánh giá các rủi ro có thể xảy ra và đua ra các thủ tục kiểm toán cần thiết để phát hiện ra sai sót đó. STT Thủ tục Mục tiêu đạt đuợc I. Thủ tục chung Đánh giá, phân loại, trình bày 1

Kiểm tra các chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm truớc và phù hợp với khuôn khổ lập và trình bày BCTC đuợc áp

dụng.

III. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO HỢP ĐỒNG

O Cao O Trung bình

Có nên cung cấp dịch vụ cho khách hàng

□ Có □ Không

O Thấp

(Nguồn: Hồ sơ kiểm toán của iCPA)

PHỤ LỤC 2: Chương trình kiểm toán khoản mục Nợ phải thu khách hàng tại iCPA

A. MỤC TIÊU

Đảm bảo tất cả các khoản phải thu khách hàng ngắn hạn/dài hạn là hiện hữu; thuộc quyền sở hữu của đơn vị đuợc kiểm toán; đuợc ghi nhận đầy đủ; chính xác, đúng niên độ kế toán và theo giá trị phù hợp; và trình bày trên BCTC phù hợp với khuôn khổ lập và trình bày BCTC đuợc áp dụng. (tức là phù hợp với quy định của Hệ thống Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Chế độ Kế toán Việt Nam và các văn bản pháp lý có liên quan)

B. RỦI RO SAI SÓT TRỌNG YẾU CỦA KHOẢN MỤC

2

Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐSPS, sổ cái, sổ chi tiết,... và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).

II. Kiểm tra phân tích Đánh giá,

1

So sánh số dư phải thu KH bao gồm cả số dự phòng phải thu khó đòi năm nay với năm trước, kết hợp với phân tích biến động của doanh thu thuần, dự phòng phải thu khó đòi giữa hai năm.

phân loại, trình bày

2

So sánh hệ số quay vòng các khoản phải thu và số ngày thu tiền bình quân năm nay với năm trước, với chính sách tín dụng bán hàng trong kỳ của đơn vị để đánh giá tính hợp lý của số dư nợ cuối năm cũng như khả năng lập dự phòng (nếu có)

3

Phân tích tuổi nợ của một số khoản nợ có giá trị lớn, so sánh với tuổi nợ trung bình, thời hạn thanh toán của các KH và giải thích những biến động bất thường.

III. Kiểm tra chi tiết

1

Thu thập bảng tổng hợp chi tiết (cả số dư đầu, số phát sinh và số dư cuối kỳ) các khoản phải thu KH và khách hàng trả tiền trước theo từng đối tượng khách hàng:

- Đối chiếu số liệu khoản phải thu với các tài liệu liên quan (sổ cái, sổ chi tiết theo đối tượng, BCĐKT, BCTC).

- Xem xét bảng tổng hợp để xác định các khoản mục bất

Một phần của tài liệu KIÊM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THUKHÁCH HÀNG TRONG KIÊM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNHDO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KIÊM TOÁNQUỐC TẾ ICPA THỰC HIỆN (Trang 114 - 159)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(159 trang)
w