Giấy tờ làm việc số 5342 Kiểm tra thanh toán sau ngày khóa sổ

Một phần của tài liệu KIÊM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THUKHÁCH HÀNG TRONG KIÊM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNHDO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KIÊM TOÁNQUỐC TẾ ICPA THỰC HIỆN (Trang 73 - 77)

CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN QUỐC TẾ ICPA Thành viên hãng Kiểm toán AGN International

iCPA

”, Đảm bảo tính hiện hữu của khoản mục phải thu khách hàng.

twu/Objectives:

Công -Chọn mẫu các nghiệp vụ thanh toán phát sinh sau ngày khóa sổ của đối tượng còn công nợ tính đến 31/12/2019.

việc/ Workdone: Đối chiếu công nợ tại 31/12/2019 với số đã thanh toán trong năm 2020

Khách

hàng/Client: CTCP A

Người lập/ Prepare:

Lê Minh Đức Date: 18/02/2020

Kỳ/Period: 31/12/2019 Người soátxét/Reviewed by: Nguyễn NamCường Date: 18/02/2020 Nội

dung/Subject:

Kiểm tra việc trích lập dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi

Người soát xét /Reviewed by : Khúc Đình Dũng Date: 18/02/2020 Mục tiểuJObjectives: Đảm bảo tính đánh giá, chính xác Công việc/Workdone:

-Thu thập Bảng phân tích tuổi nợ

Tên đối tượng Số dư tại 31/12/2019 Thời gian tồn đọng Tỷ lệ trích lập Số cần trích lập VND Số đã trích lập Năm phát sinh VND Sản xuất dịch vụ

môi trường Hà Nội 26,841,480

1 năm->2 năm_________ 50% 13,420,740 - 2018 Đề nghị trích lập bổ sung: Nợ TK 642 13,420,740 VND I I I I I | CÓ TK 2293] 13,420,740 VND Ill

Conclusion Khoản phải thu của Công ty TNHH Hansol Electronic là có thực tại thời điểm 31/12/2019.

Thủ tục 5: Kiểm tra việc trích lập dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi

KTV thu thập bảng phân tích tuổi nợ mà đơn vị đã lập, xem xét các khoản nợ quá hạn, các khoản nợ có tranh chấp và đánh giá khả năng phải lập dự phòng cho các khoản này. KTV cũng cần xem xét việc thanh toán sau ngày khóa sổ để xác

57

định có cần thiết phải trích lập dự phòng hay không. Tỷ lệ trích lập dự phòng theo TT 48/2019/TT-BTC ban hành ngày 08/08/2019 của Bộ Tài chính.

Trên thực tế tại CTCP A, khách hàng không phân tích tuổi nợ hàng tháng trình lãnh đạo xem xét, nên đã bỏ sót khoản công nợ của Sản xuất dịch vụ môi trường Hà Nội đã quá hạn 1 năm 2 tháng khôngđược trích lập dự phòng. KTV đã tính lại số cần trích lập và đề nghị bút toán bổ sung, chi tiết tại bảng sau:

Bảng 2.11: Giấy tờ làm việc số 5343- Kiểm tra trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi

TCÔNG TYTNHH KIỂM TOÁN QUỐC TẾ 1CPA I I I

ɑ lɔʌ Thành viên hãng Kiểm toán AGN International

_________________I -Đối chiếu tổng của Bảng phân tích tuổi nợ với Bảng CĐKT I______________________I_________I

- Chọn mẫu 1 số đối tượng để kiểm tra lại việc phân tích tuổi nợ (đối chiếu về giá trị, ngày hết hạn, ngày hóa đơn được ghi trên Bảng phân tích...

_________________I- Thảo luận với đơn vị về khả năng thu hồi nợ và dự phòng nợ phải thu khó đòi. I______

_________________I - Xem xét các dự phòng bổ sung có thể cần trích lập______________I__________________________

Nguồn/Sources: [sổ chi tiết TK 131 năm 2019, xác nhận của bên thứ 3 (Luật sư, khách hàng .) I____________I

Kết luận/ Chưa đạt mục tiêu kiểm toán. Công ty chưa trích lập dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi năm

ST T Nội dung Bảng CĐKT Bảng KQHĐKD Nợ Có Nợ Có 1 Chênh lệch do chua đủ điều kiện ghi nhận doanh thu Giá vốn lô hàng 9.396.590 103.362.490 93.965.900 Giá vốn lô hàng 2 Chua trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi 13.420.740 13.420.740 58 2.2.1.3. Kết thúc kiểm toán

Đây là giai đoạn cuối cùng của quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu KH trong kiểm toán BCTC. Truởng nhóm kiểm toán thực hiện soát xét lại giấy tờ làm việc của các KTV và trợ lý kiểm toán, xem xét lại những bút toán đề nghị điều chỉnh trong các giấy tờ làm việc của các phần hành, xem xét số luợng bằng chứng đã thu thập, các thủ tục KTV đã thực hiện.... Sau khi xem xét, truởng nhóm sẽ tổng hợp lại tất cả các vấn đề quan trọng liên quan đến cuộc kiểm toán vào biên bản họp giữa khách hàng và KTV. Qua trao đổi đi đến thống nhất, KTV sẽ tổng hợp các bút toán điều chỉnh, phân tích soát xét tổng thể BCTC để đánh giá sự thay đổi sau các bút toán này, từ đó lập báo cáo sau điều chỉnh, đua ra ý kiến kiểm toán phù hợp trong báo cáo kiểm toán, lập thu quản lý gửi đến khách hàng, kết thúc cuộc kiểm toán.

(Nguồn: Hồ sơ kiểm toán iCPA, năm 2020)

2.2.2. Kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáotài chính của Công ty B do iCPA thực hiện tài chính của Công ty B do iCPA thực hiện

2.2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán

Do Công ty B là KH truyền thống nên giai đoạn lập kế hoạch sẽ tiết kiệm thời gian hơn KH A rất nhiều. Dựa vào kết quả kiểm toán của các năm truớc, KTV chỉ cần thu thập các thông tin mới phát sinh trong năm tài chính đuợc kiểm toán để làm căn cứ lập kế hoạch kiểm toán.

1. Ông Nguyễn Như Phương NNP Phó Tổng giám đốc (Trưởng đoàn)

2. Bà Võ Thị Mai Anh VTMA Kiểm toán viên

59

Công ty gửi thư chào hàng đến KH B, KH B đồng ý tiếp tục ký hợp đồng kiểm toán với iCPA. Cũng như KH A, iCPA đã sắp xếp cuộc họp với Ban giám đốc của Công ty B để thảo luận, xem xét khả năng chấp nhận kiểm toán cho Công ty B, (Chi tiết tại Phụ lục 08 của luận văn). Nhìn chung, Công ty B không có nhiều thay đổi so với năm trước. KTV sẽ tiếp tục thu thập, cập nhật thông tin mới trong suốt quá trình tiến hành kiểm toán. Cụ thể tại chi tiết phụ lục 09 - Thu thập thông tin về KH B.

Cũng như KH A, sau khi thu thập các thông tin của KH B, KTV chính sẽ xác định mức trọng yếu - một yếu tố quan trọng và không thể thiếu trong giai đoạn này. Đối với Công ty B, KTV lựa chọn tiêu chí Doanh thu để xác định mức trọng yếu, bởi nhìn chung đơn vị có doanh thu khá ổn định.

Khi lựa chọn sử dụng tiêu chí này, do KH B là khách hàng đã từng thực hiện hợp đồng kiểm toán, KTV lấy tỷ lệ là 1,5 % để vẫn đảm bảo tính thận trọng theo xét đoán của KTV. D o KTV xác định Công ty B có rủi ro kiểm toán ở mức trung bình nên tỉ lệ mức trọng yếu thực hiện được lựa chọn là 75%. Qua đó, nếu số chênh lệch kiểm toán của một nghiệp vụ dưới mức 205.919.471 (đồng) thì không ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC, KTV có thể bỏ qua. Tổng sai phạm được phát hiện từ BCTC nếu lớn hơn 9.151.976.493 đồng thì sẽ được coi là trọng yếu và được điều chỉnh lại trong BCTC của công ty và ngược lại nếu

nhỏ hơn 9.151.976.493 đồng thì sẽ được coi là không trọng yếu đến BCTC. Chi

tiết phụ lục 10 - Xác định mức trọng yếu kiểm toán Công ty B

Sau khi xác định mức trọng yếu và ngưỡng sai sót có thể bỏ qua, KTV sẽ đánh giá rủi ro kiểm toán khi thực hiện cuộc kiểm toán này. Rủi ro kiểm toán là khả năng KTV đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp, khi BCTC đã được kiểm toán vẫn còn những sai sót trọng yếu..

Trưởng nhóm kiểm toán sẽ phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm. KTV tiến hành ghi chép lại những bằng chứng kiểm toán mà mình thu thập được lên các giấy tờ làm việc, đánh giá kết quả làm việc và ghi tham chiếu tương ứng lên các thủ tục đã thực hiện được trên chương trình kiểm toán mẫu.

60

Do KH B là khách hàng lâu năm nên việc thiết kế kế hoạch kiểm toán sẽ giản đơn

hơn KH A. Chương trình kiểm toán năm trước sẽ được sử dụng lại và bước kiểm tra quy trình kiểm soát nội bộ cũng được bỏ qua, vì theo thông tin thu thập được từ Kế toán trường thì KSNB không có sự thay đổi gì. Số lượng thành viên kiểm toán cũng sẽ ít hơn so với khách hàng A. Dựa trên trình độ của các thành viên trong nhóm và khối lượng công việc cần thực hiện, Ban Giám đốc của iCPA quyết định bố trí nhân sự chỉ gồm 4 thành viên và thời gian kiểm toán như sau:

- Thời gian: Cuộc kiểm toán diễn ra từ ngày 15/03/2020 đến ngày 18/03/2020.

- Nhân sự:

Một phần của tài liệu KIÊM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THUKHÁCH HÀNG TRONG KIÊM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNHDO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KIÊM TOÁNQUỐC TẾ ICPA THỰC HIỆN (Trang 73 - 77)