CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3 Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu thứ cấp
Sau khi thu thập đƣợc đầy đủ các dự liệu cần thiết cho nghiên cứu, tác giả tiến hành chọn lọc, phân loại các loại dữ liệu. Đối với các dữ liệu thu thập đƣợc từ các phòng ban chức năng nhƣ Ban Nhân sự, Phòng kế hoạch tổng hợp và phòng ban khác tác giả đã phân loại để sử dụng một cách hợp lý. Còn đối với các dữ liệu khác thu thập từ phòng Tài chính – kế toán, Khối Quản lý rủi ro, Phòng xử lý nợ tác giả cũng tiến hành sắp xếp, lựa chọn các chứng từ liên quan, sau đó thực hiện tính toán, phân tích để phục vụ cho nghiên cứu. Do hoạt động của Ngân hàng rất phức tạp, quy trình tín dụng phải thông qua nhiều phòng ban khác nhau, vì vậy tài liệu thu thập đƣợc tác giả cũng cần phải phân tích đƣa vào thành các bảng, biểu đồ để có góc nhìn tổng quát các vấn đề nhằm đƣa ra các nhận xét đánh giá chính xác về công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung và dài hạn tại NH TMCP Bảo Việt.
Dựa trên cơ sở nguồn dữ liệu thu thập đƣợc từ NH TMCP Bảo Việt, tác giả sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp phân tích số liệu: Phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành, phƣơng pháp DUPONT.
2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả
Từ các số liệu đã thu thập đƣợc, tác giả xây dựng hệ thống bảng biểu để phân tích, số liệu điều tra đƣợc xử lý bằng Excel. Phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc sử dụng là số tuyệt đối, số tƣơng đối, số trung bình các chỉ tiêu phân tích.
2.3.2 Phương pháp so sánh
Đây là phƣơng pháp phổ biến đƣợc dùng để phân tích sự biến động của các yếu tố, các chỉ tiểu cần nghiên cứu. Trong luận văn tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối và số tƣơng đối.
So sánh số tuyệt đối, là kết quả của phép trừ giữa số liệu của kỳ phân tích và số liệu của kỳ gốc. Phƣơng pháp này dùng để so sánh sự biến đối giữa số liệu của kỳ tính toán với số liệu của kỳ gốc để tìm ra nguyên nhân của sự biến đổi đó, từ đó đƣa ra các nhận xét, đánh giá.
Trong đó:
+ Yt : Số liệu kỳ so sánh. + Yt-1: Số liệu kỳ gốc.
+ ∆y : Hiệu số (sự thay đối số tuyệt đối) giữa số liệu kỳ so sánh và kỳ gốc.
So sánh số tương đối, đây chính là tỷ lệ giữa số liệu thành phần và số liệu tổng hợp hoặc tỷ lệ phần trăm giữa số liệu kỳ so sánh so với kỳ gốc. Phƣơng pháp chỉ rõ mức độ đóng góp của chỉ tiêu thành phần trong tổng số hay mức độ quan trọng của chỉ tiêu thành phần đối với chỉ tiêu tổng thể; hoặc nó cũng cho biết mức độ thay đổi của kỳ so sánh với kỳ gốc là bao nhiêu %. Kết hợp với các phƣơng pháp khác để quan sát và phân tích đƣợc tầm quan trọng và sự biến đổi của chỉ tiêu, nhằm đƣa ra các biện pháp điều chỉnh kịp thời.
Trong đó:
+ Yk : Số liệu thành phần. + Y : Số liệu tổng hợp.
- Tốc độ ( hay mức độ) thay đổi: con số này đƣợc đo bằng tỷ lệ phần trăm (%), là tỷ lệ giữa mức thay đổi tuyệt đối giữa kỳ phân tích và kỳ gốc ( với kỳ gốc
. Phƣơng pháp chỉ ra tốc độ thay đổi của chỉ tiêu kinh kế so kỳ gốc. Cùng với các chỉ tiêu khác, chỉ tiêu này phản ánh đƣợc khả năng thay đổi giữa các kỳ và so sánh giữa chúng và tốc độ thay đổi của các chỉ tiêu khác nhằm phân tích, đánh giá, tìm nguyên nhân và đƣa ra các biện pháp giải quyết.
Trong đó:
+ Yt : Số liệu kỳ phân tích. + Yt-1: Số liệu kỳ gốc.
+ R∆y (%): Tốc độ thay đổi giữa kỳ phân tích và kỳ gốc.
- Tốc độ thay đổi bình quân: Đƣợc đo bằng tỷ lệ phần trăm (%), là tốc độ thay đổi bình quân giữa kỳ phân tích và kỳ gốc, liên tiếp trong giai đoạn phân tích. Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ thay đổi bình quân trong suốt thời gian nghiên cứu, loại trừ những ảnh hƣởng bất thƣờng trong một kỳ cụ thể, nhằm phát hiện những yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả bình quân và đề ra phƣơng án cho kỳ tiếp theo.
Ngoài ra tác giả cũng thực hiện so sánh mô hình quản trị rủi ro tại NH TMCP Bảo Việt với mô hình quản trị rủi ro của các Ngân hàng khác trong và ngoài nƣớc để từ đó tìm ra các ƣu nhƣợc điểm của từng mô hình và đánh giá về việc áp dụng thực tiễn tại Việt Nam.
2.3.3 Phương pháp nghiên cứu liên ngành
Nội dung nghiên cứu của luận văn liên quan đến nhiều lĩnh vực chuyên ngành nhƣ: Ngân hàng thƣơng mại, Tài chính doanh nghiệp, Quản trị rủi ro,... nên trong quá trình triển khai, phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành trên đƣợc áp dụng để tác giả giải thích, phân tích rõ hơn các số liệu đƣa ra.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẢO VIỆT