Chương 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIấN CỨU VÀ CƠ SỞ Lí LUẬN
1.3. THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC
1.3.1. Khỏi niệm, đặc điểm thu bảo hiểm xó hội bắt buộc 1.3.1.1. Khỏi niệm thu BHXH bắt buộc: 1.3.1.1. Khỏi niệm thu BHXH bắt buộc:
Thu BHXH bắt buộc (sau đõy gọi tắt là thu BHXH) là việc Nhà nước dựng quyền lực của mỡnh để bắt buộc cỏc đối tượng phải đúng BHXH theo mức phớ quy định hoặc cho phộp một số đối tượng tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đúng và phương thức đúng phự hợp với thu nhập của mỡnh. Trờn cơ sở đú hỡnh thành một quỹ tiền tệ tập trung nhằm mục đớch bảo đảm cho cỏc hoạt động BHXH.
* Cỏc đối tượng thu bảo hiểm xó hội bắt buộc
Như chỳng ta đó biết, BHXH là một hệ thống đảm bảo khoản thu nhập bị giảm hoặc bị mất đi do NLĐ bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm vỡ cỏc nguyờn nhõn như ốm đau, tai nạn, già yếu… Chớnh vỡ vậy, đối tượng tham gia BHXH là NLĐ và NSDLĐ.
Ở nước ta, Điều 2, Luật BHXH quy định đối tượng ỏp dụng như sau:
NLĐ tham gia BHXH bắt buộc là cụng dõn Việt Nam, bao gồm:
- Người làm việc theo hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn, hợp đồng lao động cú thời hạn từ đủ ba thỏng trở lờn;
- Cỏn bộ, cụng chức, viờn chức;
- Cụng nhõn quốc phũng, cụng nhõn cụng an;
- Sĩ quan, quõn nhõn chuyờn nghiệp quõn đội nhõn dõn; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyờn mụn kỹ thuật cụng an nhõn dõn; người làm cơ yếu hưởng lương như đối với quõn đội nhõn dõn, cụng an nhõn dõn;
- Hạ sĩ quan, binh sĩ quõn đội nhõn dõn và hạ sĩ quan, chiến sĩ cụng an nhõn dõn phục vụ cú thời hạn;
- Người làm việc cú thời hạn ở nước ngoài mà trước đú đó đúng BHXH bắt buộc.
Người SDLĐ tham gia BHXH bắt buộc bao gồm: Cơ quan nhà nước, đơn vị
sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhõn dõn; tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức chớnh trị xó hội - nghề nghiệp, tổ chức xó hội - nghề nghiệp, tổ chức xó hội khỏc; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trờn lónh thổ Việt
Nam; doanh nghiệp, hợp tỏc xó, hộ kinh doanh cỏ thể, tổ hợp tỏc, tổ chức khỏc và cỏ nhõn cú thuờ mướn, sử dụng và trả cụng cho NLĐ.
* Chủ thể thu bảo hiểm xó hội
Theo Nghị định số 05/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 của Chớnh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam, BHXH Việt nam cú nhiệm vụ tổ chức thu BHXH theo quy định của Chớnh phủ.
BHXH Việt Nam được tổ chức và quản lý theo hệ thống dọc, tập trung, thống nhất từ Trung ương đến địa phương, gồm cú:
+ Ở Trung ương là BHXH Việt Nam.
+ Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đõy gọi chung là BHXH tỉnh) trực thuộc BHXH Việt Nam.
+ Ở huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh là BHXH huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh (sau đõy gọi chung là BHXH huyện) trực thuộc BHXH tỉnh.
1.3.1.2. Đặc điểm thu bảo hiểm xó hội
+ Số NLĐ, Đơn vị SDLĐ tham gia BHXH rất lớn và gia tăng theo thời gian.
Theo quy định của Luật BHXH, người lao động cú ký kết hợp đồng lao động từ 3 thỏng trở lờn thỡ phải trớch đúng BHXH theo tỷ lệ % trờn tiền lương, đồng thời người sử dụng lao động cũng phải đúng BHXH cho người lao động này. Thủ đụ Hà Nội là thành phố tập trung nhiều cơ quan nhà nước, nhiều doanh nghiệp do đú thu hỳt nhiều lao động làm việc.
+ Thu BHXH mang tớnh chất định kỳ, lặp đi lặp lại, do đú khối lượng cụng việc rất lớn, đũi hỏi nguồn nhõn lực và cơ sở vật chất phục vụ cho thu cũng phải tương ứng.
Theo quy định, hàng thỏng, khi cú phỏt sinh tang, giảm lao động hoặc tiền lương, chủ SDLĐ lập danh sỏch gửi cơ quan BHXH để được tăng, giảm kịp thời. Số đối tượng tham gia BHXH ngày càng tăng đũi hỏi nguồn nhõn lực, cơ sở vật chất phục vụ quản lý phải phự hợp. Chỉ cú như vậy thỡ quản lý thu BHXH mới đảm bảo kịp thời và chớnh xỏc.
+ Đối tượng thu là tiền nờn dễ xảy ra sai phạm, vi phạm đạo đức và lạm dụng quỹ BHXH.
Theo quy định, chậm nhất đến ngày cuối cựng của thỏng, đơn vị trớch tiền đúng BHXH bắt buộc trờn tổng quỹ tiền lương, tiền cụng thỏng của những NLĐ tham gia BHXH bắt buộc, đồng thời trớch từ tiền lương, tiền cụng thỏng đúng BHXH bắt buộc của từng NLĐ theo mức quy định, chuyển cựng một lỳc vào tài khoản chuyờn thu của cơ quan BHXH mở tại ngõn hàng hoặc Kho bạc nhà nước. Trong thực tế hiện nay, số đơn vị thực hiện theo đỳng quy định này khụng nhiều, nhiều đơn vị cũn nộp chậm BHXH, khụng đỳng số người và thu nhập thực tế, do vậy đũi hỏi trong thu BHXH phải sỏt sao, kịp thời.
1.3.2. Vai trũ của thu bảo hiểm xó hội
Thứ nhất, vai trũ của thu BHXH trong việc tạo lập quỹ BHXH và thực hiện chớnh sỏch BHXH.
Thu BHXH là hoạt động thường xuyờn và đa dạng của ngành BHXH nhằm đảm bảo nguồn quỹ tài chớnh BHXH đạt tập trung, thống nhất. Qua đú, đảm bảo sự cụng bằng trong việc thực hiện và triển khai chớnh sỏch BHXH núi chung và giữa
những người tham gia BHXH núi riờng.
Ở hiện tại thu BHXH ảnh hưởng trực tiếp đến chi và quỏ trỡnh thực hiện
chớnh sỏch BHXH trong tương lai. BHXH cũng như cỏc loại hỡnh bảo hiểm khỏc
đều dựa trờn cơ sở nguyờn tắc cú đúng, cú hưởng BHXH đó đặt ra yờu cầu đối với thu nộp BHXH. Nếu khụng thu được BHXH thỡ quỹ BHXH khụng cú nguồn để chi trả cỏc chế độ BHXH cho NLĐ. Do đú, thu BHXH đúng một vai trũ quyết định, then chốt trong quỏ trỡnh đảm bảo ổn định cuộc sống cho NLĐ.
Thứ hai, vai trũ của thu BHXH trong mối quan hệ giữa cỏc bờn trong BHXH.
Để thực hiện chớnh sỏch BHXH thuận lợi thỡ thu BHXH cú vai trũ như một điều kiện cần và đủ. Bởi thu BHXH là đầu vào, là nguồn hỡnh thành cơ bản nhất trong quỏ trỡnh tạo lập quỹ BHXH. Đồng thời thu BHXH cũng là một khõu bắt buộc đối với NLĐ và người SDLĐ tham gia BHXH.
Thứ ba, vai trũ của thu BHXH trong việc đảm bảo sự cụng bằng trong BHXH.
BHXH khụng nhằm mục đớch kinh doanh, khụng vỡ lợi nhuận, nhưng phõn phối trong BHXH là sự chuyển dịch thu nhập mang tớnh xó hội, là sự phõn phối lại thu nhập. BHXH dựa trờn nguyờn tắc NLĐ bỡnh đẳng trong nghĩa vụ đúng gúp và hưởng quyền lợi BHXH thụng qua hoạt động của mỡnh. BHXH tham gia vào phõn
phối và phõn phối lại thu nhập xó hội giữa những NLĐ thế hệ trước với thế hệ sau, giữa những ngành nghề sản xuất, giữa những người thu nhập cao và người cú thu nhập thấp, giữa những người khoẻ mạnh, may mắn cú việc làm ổn định và những người ốm, yếu, gặp phải những biến cố rủi ro trong lao động sản xuất và trong cuộc sống. Vỡ vậy, BHXH gúp phần làm giảm bớt khoảng cỏch giữa người giàu và người nghốo đồng thời gúp phần thực hiện cụng bằng xó hội.
Thu BHXH là khõu cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng để BHXH thực hiện được vai trũ vừa nờu. Bởi lẽ, thu BHXH đảm bảo nguồn lực để thực thi chớnh sỏch BHXH. Bờn cạnh đú, ngoài việc đảm bảo cho quỹ BHXH tập trung về một mối, thu BHXH cũn đúng vai trũ như một cụng cụ thanh tra, kiểm tra số lượng người tham gia BHXH ở từng cơ quan, đơn vị, địa phương hoặc trờn phạm vi toàn quốc. Bởi thu BHXH cũng được tổ chức tập trung, thống nhất, cú sự ràng buộc chặt chẽ từ khi tham gia đến khi hưởng, đảm bảo an toàn tuyệt đối về tài chớnh, đảm bảo độ chớnh xỏc trong ghi chộp kết quả đúng BHXH của từng cơ quan đơn vị cũng như của từng NLĐ. Hơn nữa, hoạt động thu BHXH là hoạt động cú tớnh kế thừa, số thu BHXH một phần dựa trờn số lượng người, tỷ lệ phần trăm đúng gúp và số tiền lương, tiền cụng để tạo lập lờn quỹ BHXH - nguồn lực để thực hiện chớnh sỏch BHXH.
1.3.3. Phương phỏp thu bảo hiểm xó hội - Theo thời gian thu bảo hiểm xó hội: - Theo thời gian thu bảo hiểm xó hội:
+ Thu hằng thỏng:
Chậm nhất đến ngày cuối cựng của thỏng, đơn vị trớch tiền đúng BHXH bắt buộc trờn tổng quỹ tiền lương, tiền cụng thỏng của những NLĐ tham gia BHXH bắt buộc, đồng thời trớch từ tiền lương, tiền cụng thỏng đúng BHXH bắt buộc của từng NLĐ theo mức quy định, chuyển cựng một lỳc vào tài khoản chuyờn thu của cơ quan BHXH mở tại ngõn hàng hoặc Kho bạc nhà nước.
+ Thu hằng quý hoặc 6 thỏng một lần (một năm 02 lần):
Đơn vị là doanh nghiệp thuộc ngành nụng nghiệp, lõm nghiệp, ngư nghiệp, diờm nghiệp trả tiền lương, tiền cụng cho NLĐ theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh cú thể đúng hằng quý hoặc 6 thỏng một lần trờn cơ sở đăng ký phương thức đúng với
cơ quan BHXH. Chậm nhất đến ngày cuối cựng của kỳ đúng, đơn vị phải chuyển đủ tiền vào quỹ BHXH.
Hộ kinh doanh cỏ thể, tổ hợp tỏc, cỏ nhõn cú thuờ mướn trả cụng cho NLĐ, sử dụng dưới 10 lao động, cú thể đúng hằng quý hoặc 6 thỏng một lần trờn cơ sở đăng ký với cơ quan BHXH. Chậm nhất đến ngày cuối cựng của kỳ đúng, đơn vị phải chuyển đủ tiền vào quỹ BHXH.
- Phõn cấp thu bảo hiểm xó hội theo địa giới hành chớnh: Cơ quan, đơn vị,
doanh nghiệp đúng trụ sở chớnh ở địa bàn tỉnh nào thỡ đăng ký tham gia đúng BHXH tại địa bàn tỉnh đú theo phõn cấp của cơ quan BHXH tỉnh. Chi nhỏnh của doanh nghiệp đúng BHXH tại địa bàn nơi cấp giấy phộp kinh doanh cho chi nhỏnh. 1.4. CễNG TÁC QUẢN Lí THU BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.4.1. Khỏi niệm quản lý thu bảo hiểm xó hội
Quản lý thu BHXH là quỏ trỡnh tổ chức thực hiện chế độ chớnh sỏch cú tớnh phỏp lý để điều chỉnh cỏc hoạt động thu tiền đúng BHXH về quỹ BHXH. Sự tỏc động đú được thực hiện bằng hệ thống chớnh sỏch phỏp luật của nhà nước và bằng cỏc biện phỏp nghiệp vụ mang tớnh hành chớnh, tổ chức, kinh tế... của cỏc cơ quan chức năng nhằm đạt được mục tiờu thu BHXH đỳng đối tượng, thu đủ số lượng và đảm bảo thời gian theo quy định.
Do vậy, quản lý thu BHXH là nhiệm vụ quan trọng và khú khăn của ngành BHXH. Để thu BHXH đạt hiệu quả cao thỡ phải cú quy trỡnh quản lý thu chặt chẽ, hợp lý, khoa học… Vỡ vậy, quản lý thu BHXH phải được tổ chức thống nhất trong cả hệ thống, từ lập kế hoạch thu, phõn cấp thu, ghi kết quả, đụn đốc kiểm tra và quản lý tiền thu BHXH.
1.4.2. Mục tiờu quản lý thu bảo hiểm xó hội
Thứ nhất, đảm bảo thu đỳng đối tượng: Tức là tất cả NLĐ và Người SDLĐ
theo quy định của Luật BHXH đều phải được tham gia BHXH.
Thứ hai, đảm bảo thu đủ số lượng: Thu đủ số lượng ở đõy gồm cả đủ về số người
Thứ ba, đảm bảo thời gian theo luật định: Theo quy định của luật những đối
tượng nào đúng theo thỏng thỡ phải nộp theo thỏng, những đối tượng nào nộp theo quý hoặc 6 thỏng một lần thỡ nộp theo quý hoặc 6 thỏng, trỏnh tỡnh trạng đăng ký tham gia khụng đỳng thời gian trờn hợp đồng lao động.
1.4.3. Cỏc nguyờn tắc quản lý thu bảo hiểm xó hội
Quản lý thu BHXH được thực hiện theo cỏc nguyờn tắc cơ bản sau:
Một là, nguyờn tắc thống nhất, dõn chủ, cụng khai, minh bạch:
Chớnh sỏch, chế độ tạo lập và sử dụng quỹ được ban hành thực hiện thống nhất trong toàn quốc. Chế độ đúng gúp và hưởng thụ phải được thực hiện cụng bằng đối với mọi đối tượng, khụng phõn biệt đối xử theo giới tớnh, dõn tộc, địa giới hành chớnh… Bờn cạnh đú, phải thực hiện chế độ cụng khai quỹ, cú sự kiểm tra, thanh tra, kiểm toỏn, giỏm sỏt quỹ từ phớa cỏc cơ quan quản lý nhà nước và cỏc tổ chức xó hội (Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam, Phũng Thương mại cụng nghiệp Việt Nam, Bộ Tài chớnh, Bộ Lao động thương binh và xó hội, Bộ Nội vụ…).
Tất cả cỏc chế độ chớnh sỏch đối với mọi đối tượng phải được ỏp dụng và điều chỉnh một cỏch thống nhất trong toàn ngành để đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho NLĐ, đảm bảo cụng bằng, cụng khai, dõn chủ.
Đõy là nguyờn tắc cao nhất trong quản lý thu BHXH cũng như trong hoạt động BHXH núi chung. Bởi lẽ, chỉ cú như vậy mới thực hiện được vai trũ và mục đớch của thu BHXH, tạo ra được một nguồn lực to lớn để thực hiện cỏc chế độ BHXH cho NLĐ và cung cấp nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.
Trong quản lý thu BHXH, mục tiờu quan trọng và phải luụn hướng tới là mục tiờu cụng bằng, cụng khai và dõn chủ. Vỡ vậy, để đạt được mục tiờu này phải xõy dựng một cơ chế dựa trờn một hệ thống tiờu thức phản ỏnh đầy đủ cỏc nội dung cần quản lý. Hệ thống đú phải được xõy dựng một cỏch cụng khai, dõn chủ, được mọi người, mọi đơn vị tham gia thảo luận và thống nhất trước khi tổ chức thực hiện. Hệ thống đú cũng phải được bổ sung, sửa đổi hoàn chỉnh từng bước trong quỏ trỡnh
tổ chức, thực hiện để phự hợp với thực tiễn hoạt động của từng đơn vị tổ chức, cỏ nhõn và điều kiện, hoàn cảnh của đất nước.
Hai là, nguyờn tắc hạch toỏn độc lập theo cỏc quỹ thành phần:
Quỹ ốm đau, dưỡng sức phục hồi sức khỏe, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (quỹ ngắn hạn); quỹ hưu trớ, tử tuất (quỹ dài hạn); quỹ BHXH tự nguyện; quỹ BHTN được hạch toỏn độc lập theo cỏc quỹ thành phần. Chỉ cú như vậy mới đảm bảo sự an toàn và cõn đối lõu dài của quỹ BHXH. Mặt khỏc, nguyờn tắc này cũng nhằm tạo cơ sở điều chỉnh tỷ lệ đúng đối với từng quỹ, đảm bảo phự hợp với từng giai đoạn.
1.4.4. Nội dung quản lý thu bảo hiểm xó hội
1.4.4.1. Quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội
Quản lý đối tượng tham gia BHXH chớnh là quản lý NLĐ và NSDLĐ. Để quản lý đối tượng tham gia BHXH, một việc làm rất cần thiết là quản lý cỏc đơn vị SDLĐ thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc theo cỏc địa bàn hành chớnh, kể cả những người buụn bỏn nhỏ, hộ sản xuất kinh doanh cỏ thể trong cỏc làng nghề truyền thống cú thuờ mướn và SDLĐ thuộc đối tượng bắt buộc tham gia BHXH. Cơ quan BHXH cú trỏch nhiệm:
- Điều tra, lập danh sỏch cỏc đơn vị SDLĐ thuộc đối tượng tham gia BHXH trờn địa bàn. Thụng bỏo, hướng dẫn cỏc đơn vị kịp thời đăng ký tham gia, đúng đủ BHXH cho NLĐ theo quy định của phỏp luật. Định kỳ bỏo cỏo UBND cựng cấp, cơ quan quản lý lao động địa phương tỡnh hỡnh chấp hành phỏp luật về BHXH của cỏc đơn vị trờn địa bàn, đề xuất biện phỏp giải quyết đối với cỏc đơn vị chậm đúng kộo dài hoặc đơn vị cố tỡnh trốn đúng, đúng khụng đủ số người thuộc diện tham gia BHXH theo quy định của phỏp luật. Đối với cỏc trường hợp đơn vị vi phạm phỏp luật về đúng BHXH như khụng đăng ký tham gia hoặc đăng ký đúng BHXH khụng đủ số lao động, khụng đỳng thời hạn theo quy định của phỏp luật thỡ cơ quan BHXH lập biờn bản, truy thu BHXH cho NLĐ.
- Quản lý cấp sổ BHXH: Để quản lý tốt đối tượng tham gia BHXH, cơ quan BHXH thực hiệc cấp sổ BHXH để ghi nhận quỏ trỡnh tham gia BHXH, BHTN. Hoạt động này nhằm mục đớch quản lý chặt chẽ đối tượng tham gia và đúng BHXH,