Chương 3 : THỰC TRẠNG QUẢN Lí THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI
3.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN Lí THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO
3.3.2. Những mặt hạn chế và nguyờn nhõn
3.3.2.1. Những mặt hạn chế
Bờn cạnh những mặt tớch cực núi trờn, quản lý thu BHXH ở thành phố Hà Nội cũn một số hạn chế sau:
* Vẫn để xảy ra tỡnh trạng nhiều doanh nghiệp trốn trỏnh khụng tham gia BHXH cho NLĐ và nợ đọng tiền BHXH kộo dài:
Hiện tượng trốn trỏnh tham gia BHXH và nợ đọng BHXH kộo dài diễn ra ngày càng nhiều mà chưa cú biện phỏp đủ mạnh để xử lý. Trờn thực tế vẫn cũn nhiều doanh nghiệp cố tỡnh trốn trỏnh khụng đăng ký tham gia BHXH và đúng BHXH hoặc chỉ đúng cho một số ớt lao động trong đơn vị, nhất là cỏc doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanh và doanh nghiệp kinh doanh kộm hiệu quả.
Việc nợ đọng BHXH của một số doanh nghiệp cũn kộo dài, tớnh đến 31/12/2013 số nợ BHXH trờn địa bàn thành phố Hà Nội là trờn 1.410 tỷ đồng, chiếm 10,29% tổng số tiền phải thu BHXH. Việc trốn trỏnh khụng tham gia BHXH của cỏc doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanh diễn ra khỏ nhiều.
* Việc khai thỏc, mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc đó được quan tõm nhưng số doanh nghiệp tham gia chưa nhiều:
Theo số liệu của Sở KH&ĐT Hà Nội, năm 2013 cấp giấy phộp đăng ký kinh doanh cho 14.862 đơn vị, trong khi đú cả năm 2013 chỉ cú 3.529 đơn vị đăng ký mới tham gia BHXH, chiếm 23,7% số doanh nghiệp được cấp phộp đăng ký kinh doanh mới.
* Về việc cấp sổ BHXH:
Việc cấp sổ BHXH cho cỏc đối tượng cú thời gian cụng tỏc trước năm 1995 cũn chậm, việc ghi và xỏc nhận thời gian đúng BHXH, tiền lương, tiền cụng, chức danh nghề trờn sổ BHXH trong nhiều trường hợp chưa đỳng quy định. Một số NLĐ cú 02 đến 03 sổ BHXH mà nguyờn nhõn chủ yếu là do phần mềm quản lý dữ liệu chung và phần mềm cấp sổ BHXH theo mẫu mới chưa hoàn thiện, một số trường
hợp NLĐ làm ở những doanh nghiệp nợ tiền BHXH do đú khi chấm dứt hợp đồng lao động khụng chốt được sổ BHXH đến khi chuyển sang đơn vị mới NLĐ khụng khai bỏo dẫn đến cơ quan BHXH cấp tiếp một sổ BHXH mới.
* Việc phối hợp giữa BHXH thành phố và cỏc sở, ngành cũn thiếu đồng bộ, chất lượng thanh, kiểm tra chưa cao:
Do chưa cú điều tra toàn diện về đối tượng tham gia BHXH ở khu vực DNNQD nờn đến nay BHXH thành phố khụng nắm được số doanh nghiệp, số lao động phải tham gia BHXH bắt buộc thuộc khu vực DNNQD trờn địa bàn. Do vậy, trờn thực tế, cú tỡnh trạng nhiều DNNQD cú đăng ký kinh doanh nhưng khụng cú trụ sở giao dịch hoặc giải thể sau thời gian ngắn thành lập, khụng đăng ký SDLĐ với cơ quan quản lý lao động địa phương hoặc tỡnh trạng cỏc cơ quan quản lý khụng nắm được số doanh nghiệp đó đăng ký kinh doanh cũn hoạt động hay đó ngừng hoạt động…
Việc thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm chưa thường xuyờn, chất lượng chưa cao, việc xử lý sau kiểm tra, thanh tra chưa được quan tõm đỳng mức. Cụng tỏc xỏc minh điều kiện thi hành ỏn đối với đơn vị sử dụng lao động bị khởi kiện gặp nhiều khú khăn về thủ tục, thời gian thi hành ỏn kộo dài.
3.3.2.2. Nguyờn nhõn của những mặt hạn chế
* Nguyờn nhõn khỏch quan
Thứ nhất, nhận thức về BHXH cũn nhiều hạn chế:
BHXH ở nước ta mặc dự được thực hiện rất sớm nhưng nhận thức của NLĐ và chủ SDLĐ vẫn chưa đầy đủ về ý nghĩa, tầm quan trọng, quyền lợi, trỏch nhiệm và nghĩa vụ phải tham gia đúng gúp để cú nguồn tài chớnh để vừa đảm bảo quyền lợi BHXH cho NLĐ, giảm gỏnh nặng cho doanh nghiệp khi NLĐ gặp rủi ro, vừa gúp phần giữ ổn định chớnh trị, đảm bảo an toàn xó hội và phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước. Người lao động chưa cú thúi quen trớch tiền lương, tiền cụng đúng BHXH, coi đõy là khoản tiền mỡnh bị mất chứ chưa thấy đõy là việc tớch lũy để dành chi trả chi phớ khi mỡnh gặp rủi ro. Thực tế lao động làm việc trong cỏc lĩnh vực như dệt may, xõy dựng, làm cầu đường, thủ cụng mỹ nghệ …cú tớnh chất cụng việc khụng ổn định do đú NLĐ cú tõm lý làm việc tạm thời nờn khụng đúng BHXH. Người SDLĐ do sức ộp huy động vốn vào sản xuất, kinh doanh nờn cũng tỡm mọi
cỏch để tận dụng cắt giảm chi phớ, ớt quan tõm đến quyền lợi của người lao động, đến lợi ớch dài hạn khi đúng BHXH cho NLĐ. Một số doanh nghiệp thực sự gặp khú khăn trong sản xuất kinh doanh nờn chỉ tạm ứng lương mà khụng cú tiền để đúng BHXH, một số doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ đăng ký đúng BHXH cho lao động chủ chốt.
Thứ hai, cỏc văn bản phỏp luật về BHXH chưa đầy đủ và hoàn chỉnh:
Cỏc văn bản phỏp luật về BHXH cũn chưa đồng bộ, chưa phự hợp với thực tế, chậm được triển khai hoặc chưa đỏp ứng được yờu cầu quản lý thu BHXH trong giai đoạn hiện tại. Bờn cạnh đú, việc triển khai thực hiện cũn cú sự phõn biệt và thiếu bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế. Điều đú cũng ảnh hưởng đến việc đưa chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về BHXH, trong đú cú thu BHXH, vào cuộc sống. Cụ thể như quy định về tiền lương, tiền cụng cũn phõn chia theo hỡnh thức trả lương hệ số theo thang lương, bảng lương của Nhà nước, trả tiền cụng bằng tiền mặt do chủ sử dụng lao động quyết định; cỏc quy định về trao quyền thanh tra, xử phạt cỏc doanh nghiệp vi phạm phỏp luật BHXH chưa cú, quy định về mức xử phạt cũn thấp nờn khụng cú sự răn đe, chưa quy định trỏch nhiệm cỏ nhõn của chủ SDLĐ khi trốn đúng BHXH, nợ số tiền BHXH lớn, quy định về yờu cầu Ngõn hàng trớch tiền từ tài khoản của doanh nghiệp nợ BHXH để đúng BHXH trờn thực tế khụng thực hiện được do chưa quy định rừ trỏch nhiệm của Ngõn hàng và chế tài xử lý khi khụng thực hiện, quy định về hồ sơ thủ tục khởi kiện doanh nghiệp trốn đúng, nợ tiền đúng BHXH ra tũa ỏn cũn thiếu chặt chẽ, chưa xử nghiờm kịp thời.
Thứ ba, tỡnh trạng yếu kộm của nhiều doanh nghiệp:
Khối doanh nghiệp NQD đa dạng về loại hỡnh, tổ chức bộ mỏy gọn nhẹ, dễ thớch ứng với biến động thị trường, chiếm 96% trong tổng số doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng phần lớn cú quy mụ nhỏ, khả năng cạnh tranh thấp, thiếu chiến lược kinh doanh bền vững, sử dụng ớt vốn và lao động. Ngoài ra, một số DNNN sau cổ phần húa tuy cú quy mụ lớn nhưng kinh doanh kộm hiệu quả dẫn đến nợ đọng BHXH kộo dài, hoặc một số doanh nghiệp đó đăng ký thành lập nhưng khụng cú trụ sở giao
dịch, hoặc thành lập xong khụng hoạt động hay hoạt động một thời gian ngắn rồi giải thể, hoặc cú đơn vị đăng ký kinh doanh nhưng khụng cú lao động nờn khụng cú cơ sở để cơ quan BHXH thực hiện thu BHXH. Đối với mức lương mà người SDLĐ đúng cho NLĐ rất thấp, chỉ bằng mức lương tối thiểu vựng, cú một số ớt lao động được đúng BHXH ở mức cao hơn nhưng cũng khụng cao hơn nhiều so với mức tối thiểu vựng. Ngoài ra, một số doanh nghiệp đó đối chiếu đúng BHXH với cơ quan BHXH vẫn cũn nợ tiền nhưng nay đó giải thể, phỏ sản, dừng hoạt động, khụng cũn chủ sở hữu mà chưa cú biện phỏp giải quyết số nợ này. Đặc biệt, tỡnh trạng trốn đúng BHXH, nợ đọng tiền BHXH ở cỏc doanh nghiệp vẫn cũn nhiều…
Thứ tư, chế tài xử lý vi phạm chưa đủ mạnh, sự phối hợp của cỏc ngành vẫn cũn hạn chế:
Hiện nay, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt hành chớnh trong lĩnh vực lao động, BHXH, mức phạt tối đa đối với đơn vị sử dụng lao động nợ BHXH chỉ là 75 triệu đồng. Tuy nhiờn, mức độ xử phạt chưa đủ sức răn đe và chủ yếu mang tớnh dõn sự nờn nhiều đơn vị chấp nhận nộp phạt tiền để chậm nộp BHXH và sử dụng vào mục đớch khỏc. Chức năng thanh tra, kiểm tra, xử lý của cơ quan BHXH đối với những đơn vị vi phạm trỏch nhiệm đúng BHXH cũn hạn chế. Do đú, người SDLĐ và NLĐ cũn tỡm cỏch nộ trỏnh, khụng thực hiện BHXH cho NLĐ hoặc cố tỡnh vi phạm cỏc quy định phỏp luật về BHXH. Vẫn cũn tỡnh trạng nhiều doanh nghiệp sau khi đăng ký kinh doanh khụng đăng ký lao động, hệ thống thang bảng lương với cơ quan lao động địa phương mà khụng bị xử lý.
Bờn cạnh đú, chưa cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan BHXH và cỏc cơ quan liờn quan trong khõu đăng ký kinh doanh và sử dụng lao động của cỏc đơn vị SDLĐ dú đú cũn cú kẽ hở trong quản lý nhà nước. Cụ thể như quản lý liờn thụng trong việc cấp phộp hoạt động cho doanh nghiệp, cấp mó số thuế, khai bỏo lao động ký kết hợp đồng lao động, đăng ký đúng BHXH cho lao động chưa được triển khai thực hiện đồng bộ trờn địa bàn Thủ đụ.
* Nguyờn nhõn chủ quan
Thứ nhất, trỡnh độ quản lý và năng lực thực hiện nghiệp vụ của cỏn bộ, viờn chức ngành BHXH cũn hạn chế:
Mặc dự ngành BHXH từ Thành phố đến cỏc quận, huyện đó cú nhiều cố gắng và tiến bộ, nhưng nhỡn chung trỡnh độ chuyờn mụn của một bộ phận cỏn bộ, viờn chức của ngành BHXH cũn yếu cả về kiến thức và kỹ năng thực hành, trong khi đú, đối tượng quản lý ngày càng tăng. Cỏc kỹ năng về giao tiếp ứng xử, tư vấn phỏp luật BHXH cho khỏch hàng, vận động khỏch hàng tham gia BHXH cũn chưa đồng đều, cần quan tõm nõng cao hơn.
Thứ hai, BHXH thành phố chưa cú kế hoạch chi tiết trong việc phỏt triển đối tượng tham gia BHXH:
Chưa tổ chức điều tra số đơn vị SDLĐ, số LĐ tham gia BHXH bắt buộc thuộc khu vực doanh nghiệp NQD trờn địa bàn thành phố. Cụng tỏc phối hợp với cơ quan Thuế và Sở KH&ĐT chưa được chặt chẽ. Do đú, đến nay chưa nắm được cụ thể số doanh nghiệp, số lao động ở khu vực doanh nghiệp NQD, dẫn đến việc xõy dựng kế hoạch phỏt triển đối tượng tham gia BHXH trờn địa bàn bị hạn chế.
Thứ ba, cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền cũn nhiều hạn chế:
Cụng tỏc tuyền truyền, phổ biến phỏp luật cũn dàn trải, chưa thật sự chuyờn sõu tới từng nhúm đối tượng tham gia BHXH và chưa được tổ chức chuyờn nghiệp nờn cũn
Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN Lí THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
4.1. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN Lí THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2014 - 2020