Phương hướng chủ yếu hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xó hội tại Bảo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội thành phố hà nội (Trang 88)

Chương 3 : THỰC TRẠNG QUẢN Lí THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI

4.1.2. Phương hướng chủ yếu hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xó hội tại Bảo

hiểm xó hội thành phố Hà Nội

Tăng cường tuyờn truyền nõng cao nhận thức của NLĐ, người SDLĐ, mọi người dõn về chủ trương, chớnh sỏch BHXH.

Đẩy mạnh phối hợp giữa BHXH Thành phố với cỏc sở, ban, ngành, đoàn thể

của Thành phố Hà Nội trong việc quản lý, phỏt triển đối tượng tham gia BHXH. Đẩy mạnh thực hiện cải cỏch thủ tục hành chớnh nhằm giảm phiền hà trong việc thu BHXH cũng như việc giải quyết chế độ chớnh sỏch cho người lao động. Tiếp tục ứng dụng tin học, cụng nghệ thụng tin vào cụng việc quản lý đối tượng tham gia và thụ hưởng chớnh sỏch BHXH.

Xõy dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cũng như đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức để đỏp ứng “tiến tới BHXH cho mọi người lao động và BHYT toàn dõn”. 4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HOÀN THIỆN QUẢN Lí THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

4.2.1. Nhúm giải phỏp hoàn thiện quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội

Trong hoạt động quản lý thu thỡ mục tiờu quan trọng nhất là quản lý thu đỳng, đủ, chớnh xỏc, kịp thời đối với đối tượng tham gia BHXH và quỹ tiền lương làm cơ sở nộp BHXH. Do vậy, để thực hiện tốt quản lý thu BHXH cần thực hiện một số biện phỏp sau:

- Chủ động tham mưu với Thành ủy, UBND Thành phố ban hành cỏc văn bản chỉ đạo tuyờn truyền, phỏt triển đối tượng tham gia BHXH, BHYT trờn địa bàn Thủ đụ đồng thời giao trỏch nhiệm cho cỏc sở, ban, ngành liờn quan và UBND quận, huyện, thị xó trong việc phối hợp và chỉ đạo tuyờn truyền và phỏt triển đối tượng tham gia BHXH, BHYT trờn địa bàn.

- Tớch cực phối hợp giữa cỏc sở, ban, ngành, đoàn thể từ thành phố đến xó, phường để thống kờ toàn bộ cỏc đơn vị SDLĐ và NLĐ phải tham gia BHXH bắt buộc. Đặc biệt quan tõm để nắm đầy đủ về số lượng đơn vị SDLĐ và NLĐ thuộc

diện tham gia BHXH ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Đối với những đơn vị này, BHXH thành phố Hà Nội cần phối hợp chặt chẽ với cỏc cơ quan cấp giấy phộp thành lập và hoạt động cho doanh nghiệp như: Sở KH&ĐT, Cục Thuế … để kiểm soỏt thu BHXH ngay từ khi mới thành lập.

- Đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào quản lý sổ BHXH, dần dần tiến tới sử dụng thẻ an sinh xó hội. Thực hiện giao dịch đúng BHXH nộp hồ sơ qua mạng Internet ( giao dịch hồ sơ điện tử) để giảm thời gian đi lại và chi phớ cho cơ quan, doanh nghiệp tham gia BHXH.

- Đẩy mạnh hơn nữa tuyờn truyền cỏc chế độ, chớnh sỏch, quyền lợi và trỏch nhiệm của chủ SDLĐ và NLĐ khi tham gia BHXH . Việc tuyờn truyền phải dễ hiểu, gắn với quyền lợi thiết thực của NLĐ và phải sõu sỏt đến từng nhúm đối tượng NLĐ. Cụng tỏc này phải được thực hiện thường xuyờn thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, đối thoại trực tiếp với người lao động và người sử dụng lao động.

- Để khắc phục tỡnh trạng nợ đọng, trốn đúng của cỏc doanh nghiệp, cần phối hợp chặt chẽ với Thanh tra lao động, Thanh tra nhà nước, Mặt trận tổ quốc để thường xuyờn thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt, đụn đốc việc thực hiện Luật BHXH của cỏc cơ quan, doanh nghiệp; Trớch kinh phớ hợp lý cho cỏc đơn vị ngoài ngành phối hợp tham gia phỏt triển đối tượng tham gia BHXH cũng như thu hồi nợ đọng BHXH. Đồng thời, cần cú những biện phỏp xử phạt nghiờm khắc hơn đối với những trường hợp vi phạm, cố tỡnh trốn trỏnh, gian lận trỏch nhiệm tham gia và đúng BHXH. Bờn cạnh việc quy định xử phạt, BHXH cũng nờn thường xuyờn thụng bỏo cho chủ SDLĐ, cỏc đơn vị, doanh nghiệp tham gia BHXH về số nợ BHXH của đơn vị, doanh nghiệp mỡnh, đồng thời bỏo cỏo với cơ quan chủ quản và Đảng ủy cấp trờn; đưa BHXH trở thành một chỉ tiờu quan trọng trong việc đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ chớnh trị ở mỗi cơ sở Đảng, mỗi cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp.

- Thụng qua Cụng đoàn lắng nghe ý kiến của người lao động tại cỏc doanh nghiệp, nhằm kịp thời phỏt hiện những hành vi ngăn cản NLĐ tham gia BHXH của chủ SDLĐ.

- Trong quản lý nội bộ ngành BHXH, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho cỏn bộ viờn chức thụng quan bồi dưỡng, đào tạo, tập huấn nghiệp vụ, nõng cao tinh thần trỏch nhiệm trong cụng việc. Mặt khỏc cũng cần cú những biện phỏp quản lý cỏn bộ thu nhằm trỏnh tỡnh trạng cỏn bộ BHXH thụng đồng với cỏc đơn vị tham gia BHXH để vi phạm. Cần cú những chế độ khuyến khớch, khen thưởng đối với những đơn vị, cỏ nhõn của ngành cú thành tớch tốt trong quản lý thu BHXH. Đồng thời xử phạt nghiờm khắc đối với cỏc đơn vị, cỏ nhõn cú hành vi, vi phạm quy định của ngành trong quỏ trỡnh thu BHXH. Thường xuyờn nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, ý thức nghề nghiệp cho cỏn bộ, viờn chức trong ngành. Khuyến khớch thực hiện cỏc đề tài khoa học nhằm tỡm kiếm mụ hỡnh quản lý thu hợp lý cho ngành.

4.2.2. Nhúm giải phỏp hoàn thiện quản lý quỹ lương làm căn cứ tớnh tiền đúng bảo hiểm xó hội bảo hiểm xó hội

Căn cứ đúng BHXH cần được quy định thống nhất trờn cơ sở mức tiền lương, tiền cụng thực tế của NLĐ thay vỡ căn cứ vào thang bảng lương như hiện nay. Làm như vậy, một mặt sẽ tăng nguồn thu cho quỹ BHXH, đảm bảo được quyền lợi cho NLĐ. Bởi vỡ trong thực tế hiện nay, NLĐ khi nghỉ việc hưởng cỏc chế độ BHXH với mức lương hưu và trợ cấp thấp hơn nhiều so với tiền lương thực tế. Vớ dụ, một NLĐ hiện đang cú mức lương làm căn cứ đúng BHXH theo thang bảng lương nhà nước là 3.000.000 đồng/thỏng, nhưng tiền lương thực tế là 6.000.000 đồng/thỏng, do đú khi nghỉ hưu họ được hưởng mức lương là 2.250.000 đồng/thỏng, chỉ bằng 50% so với số tiền nếu đúng BHXH theo mức lương thực tế. Nếu NLĐ được đúng BHXH theo mức lương thực tế sẽ tạo ra sự bỡnh đẳng giữa khu vực nhà nước ỏp dụng chế độ tiền lương nhà nước với khu vực ngoài quốc doanh ỏp dụng chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định. Bởi vỡ, theo quy định hiện nay, đối với cỏc doanh nghiệp ỏp dụng chế độ tiền lương nhà nước đang đúng BHXH theo thang bảng lương nhà nước quy định thấp hơn so với mức thu nhập thực tế, trong khi đú đối với cỏc doanh nghiệp ỏp dụng chế độ tiền lương do người SDLĐ quyết định thỡ căn cứ đúng BHXH là tiền lương, tiền cụng ghi trờn hợp đồng

lao động. Như vậy, nếu cỏc doanh nghiệp ỏp dụng chế độ tiền lương do người SDLĐ quyết định thực hiện nghiờm tỳc ghi đỳng tiền lương thực tế trả cho NLĐ trờn hợp đồng lao động để làm căn cứ đúng BHXH thỡ tất yếu dẫn đến chi phớ về nhõn cụng sẽ tăng lờn từ đú làm giỏ thành sản phẩm tăng và làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp; bờn cạnh đú, NLĐ đúng BHXH theo thang bảng lương nhà nước quy định khi về nghỉ hưởng chế độ hưu trớ được tớnh lương bỡnh quõn trờn cơ sở 5 năm, 6 năm, 8 năm hoặc 10 năm cuối theo quy định của Luật BHXH sẽ được hưởng số tiền lương hưu hàng thỏng cao hơn nhiều so với NLĐ đúng BHXH theo tiền lương do người SDLĐ quyết định, vỡ những NLĐ này phải tớnh bỡnh quõn gia quyền toàn bộ thời gian đúng.

Phối hợp chặt chẽ với cơ quan thuế để quản lý quỹ tiền lương tham gia BHXH của doanh nghiệp để người SDLĐ khụng thể lợi dụng kẽ hở của phỏp luật để đúng BHXH với mức thấp, khụng đỳng với số tiền của NLĐ được hưởng gõy thất thu cho quỹ BHXH, đồng thời quyền lợi của NLĐ cũng bị thiệt thũi.

4.2.3. Nhúm giải phỏp hoàn thiện quản lý tiền thu bảo hiểm xó hội

Quản lý chặt tiền thu BHXH, kiờn quyết khụng cho cỏc đơn vị, cỏ nhõn thu BHXH bằng tiền mặt, BHXH thành phố, BHXH huyện khụng được dựng tiền thu BHXH để chi tiờu cho bất kỳ nội dung cụng việc gỡ. Hàng ngày, phải chuyển tiền hết về tài khoản của BHXH Việt Nam theo quy định.

Hàng thỏng, thụng bỏo cụng khai tiền thu BHXH cho từng đơn vị sử dụng lao động. Hàng năm thụng bỏo tỡnh hỡnh thu nộp BHXH cho từng người lao động.

Kết nối phần mềm giữa cơ quan BHXH với Kho bạc nhà nước, ngõn hàng nơi mở tài khoản “tiền gửi chuyờn thu” để cập nhật kịp thời số tiền đơn vị SDLĐ chuyển tiền đúng BHXH vào tài khoản “tiền gửi chuyờn thu” tại Kho bạc nhà nước, ngõn hàng, từ đú giải quyết chế độ chớnh sỏch, chốt sổ BHXH cho NLĐ được kịp thời, đảm bảo quyền lợi cho NLĐ.

4.2.4. Nhúm giải phỏp điều kiện 4.2.4.1. Mối quan hệ phối hợp 4.2.4.1. Mối quan hệ phối hợp

Trong quỏ trỡnh tổ chức quản lý thu BHXH ở địa phương cần phải xõy dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa BHXH Việt Nam với BHXH cỏc địa phương, mối quan hệ này phải được thể hiện trờn cỏc mặt sau:

+ BHXH Việt Nam cần cú cỏc văn bản hướng dẫn cụ thể, kịp thời cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước để tạo điều kiện cho BHXH cỏc địa phương thực hiện một cỏch đỳng đắn.

+ Kịp thời xử lý những vướng mắc trong tổ chức quản lý thu BHXH ở cỏc địa phương.

+ Giỳp địa phương trong đào tạo và đào tạo lại kiến thức, chuyờn mụn nghiệp vụ và kiến thức quản lý cho đội ngũ cỏn bộ, cụng chức làm quản lý BHXH ở cỏc địa phương, nhất là quản lý thu BHXH.

- Với Thành ủy, UBND thành phố:

BHXH được thực hiện cho người lao động trờn địa bàn thành phố, do đú cơ quan BHXH chủ động tham mưu đề xuất những giải phỏp để tổ chức quản lý BHXH núi chung và quản lý thu BHXH núi riờng. Đồng thời, cơ quan BHXH rất cần tranh thủ sự chỉ đạo của Thành ủy, UBND Thành phố đối với cỏc sở, ban, ngành liờn quan trong việc thực hiện hoạt động BHXH trờn địa bàn, cụ thể như:

+ Chỉ đạo sự phối hợp giữa BHXH Thành phố với cỏc sở, ban, ngành của Thành phố để đụn đốc, nhắc nhở, thanh tra, kiểm tra việc đăng ký tham gia BHXH, việc trớch nộp BHXH cho người lao động của cỏc cơ quan, doanh nghiệp trờn địa bàn.

+ Chỉ đạo cấp ủy đảng, chớnh quyền địa phương trong việc phối hợp với cơ quan BHXH trờn địa bàn để quản lý và mở rộng đối tượng tham gia BHXH theo luật định, đảm bào quyền lợi cho NLĐ.

+ Cấp đất hoặc bố trớ nơi làm việc đủ diện tớch, tạo điều kiện về cơ sở vật chất đảm bảo phục vụ cho người tham gia và thụ hưởng cỏc chế độ BHXH được thuận lợi và đỳng quy định.

Muốn tổ chức quản lý thu BHXH đạt hiệu quả cao thỡ cơ quan BHXH phải tạo mối quan hệ phối hợp với cỏc sở, ban, ngành trong tổ chức quản lý thu BHXH trờn địa bàn như:

+ Phối hợp với Sở LĐTB&XH, Sở KH&ĐT, Cục Thuế để nắm được số lao động, số đơn vị được cấp phộp kinh doanh, đúng thuế, trờn cơ sở đú yờu cầu cỏc đơn vị SDLĐ đăng ký tham gia BHXH cho NLĐ trong đơn vị.

+ Phối hợp với Liờn đoàn Lao động thành phố, Sở Văn húa - thụng tin, Sở Tư phỏp và cỏc hội đoàn thể trong việc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật nhằm nõng cao nhận thức của NLĐ, người SDLĐ và mọi người dõn về bản chất tốt đẹp của chớnh sỏch BHXH. Từ đú hiểu được nghĩa vụ, quyền lợi, trỏch nhiệm của mỡnh trong việc tham gia BHXH.

+ Phối hợp với Thanh tra lao động, Thanh tra nhà nước, Liờn đoàn Lao động trong việc thực hiện Luật BHXH và xử lý cỏc vi phạm về BHXH của cỏc đơn vị SDLĐ.

+ Phối hợp với Tũa ỏn nhõn dõn thành phố trong việc khởi kiện cỏc đơn vị nợ đọng BHXH kộo dài, phối hợp với Thi hành ỏn để thu hồi tiền nợ BHXH.

- Với đơn vị sử dụng lao động:

Cơ quan BHXH chuyển từ mối quan hệ hành chớnh sang mối quan hệ phục vụ đối với đơn vị SDLĐ vỡ quyền lợi của NLĐ và của chớnh đơn vị. Nếu cỏc đơn vị SDLĐ và NLĐ khụng thực hiện tốt việc đăng ký tham gia và trớch nộp BHXH thỡ cơ quan BHXH cũng khụng thể hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh. Bờn cạnh đú, việc giải quyết tốt và kịp thời chế độ chớnh sỏch BHXH cho NLĐ sẽ tạo động lực thỳc đẩy cỏc đơn vị SDLĐ và NLĐ tớch cực tham gia và trớch nộp BHXH theo quy định.

4.2.4.2. Tăng cường thanh tra, kiểm tra việc chấp hành Luật BHXH của đơn vị sử dụng lao động và viờn chức BHXH

Tăng cường phối hợp với Thanh tra Thành phố, Sở LĐTB&XH, Liờn đoàn Lao động Thành phố, Cục thuế Thành phố tiến hành thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Luật BHXH và xử phạt vi phạm hành chớnh theo Điều 138 Luật BHXH và Nghị định số 95/NĐ-CP ngày 22/8/2013 và ra quyết định ỏp dụng biện phỏp buộc trớch tiền từ tài khoản tiền gửi đối với doanh nghiệp vi phạm Luật BHXH theo

Thụng tư số 03/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC-NHNN ngày 18/02/2008. Đồng thời chỉ đạo BHXH huyện thường xuyờn phối hợp với phũng Thanh tra, phũng LĐTB&XH, chi cục thuế quận, huyện tăng cường cụng tỏc quản lý, kiểm tra việc chấp hành phỏp luật Lao động, Luật BHXH của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn.

Thống kờ danh sỏch đơn vị, doanh nghiệp cố tỡnh chõy ỳ, nợ đọng BHXH thụng bỏo cụng khai trờn phương tiện thụng tin đại chỳng, tiến hành khởi kiện ra tũa ỏn.

Tăng cường cụng tỏc kiểm tra của ngành đối với cỏc đơn vị, doanh nghiệp đang tham gia đúng BHXH trong việc thực hiện đăng ký lao động, trớch đúng BHXH, cấp quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT, giải quyết chế độ BHXH cho người lao động, thường xuyờn kiểm tra nội bộ ngành để nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý.

4.2.4.3. Cơ sở vật chất và trang thiết bị

Để tạo điều kiện về phương tiện, cơ sở vật chất và trang thiết bị làm việc cho cỏn bộ,viờn chức trong ngành theo hướng hiện đại húa, cần thực hiện một số giải phỏp sau:

Đầu tư trụ sở làm việc, trang thiết bị làm việc cho cỏn bộ, viờn chức, trang bị hệ thống mỏy vi tớnh cho cỏn bộ, viờn chức trực tiếp thực hiện nghiệp vụ, mỏy tớnh chủ tại cơ quan BHXH, cụ thể như trang bị mỏy tớnh sỏch tay cho cỏn bộ thu để tiện làm việc khi đi xuống cơ sở, đi tuyờn truyền vận động tham gia BHXH. Thực hiện nối mạng giữa BHXH thành phố với cỏc BHXH huyện để đảm bảo kết nối được cỏc dữ liệu nhằm khai thỏc triệt để, chớnh xỏc cỏc dữ liệu đú trong cụng việc quản lý, giải quyết chế độ và cung cấp thụng tin kịp thời.

4.3. Một số kiến nghị

4.3.1. Kiến nghị với Nhà nước về chớnh sỏch Bảo hiểm xó hội

Thứ nhất, đề nghị Chớnh phủ trỡnh Quốc hội sửa đổi bổ sung Khoản 1, Điều

89, Luật BHXH số 58/2014/QH13: Tiền lương, tiền cụng thỏng đúng BHXH bắt buộc theo hướng sau:

NLĐ thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định (chỉ ỏp dụng đối với cơ quan hành chớnh và đơn vị sự nghiệp hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước) thỡ tiền lương thỏng đúng BHXH là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc

quõn hàm và cỏc khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thõm niờn vượt khung, phụ cấp thõm niờn nghề (nếu cú) cộng với tiền lương tăng thờm (lương theo đặc thự của ngành, lĩnh vực)

Để đảm bảo tớnh cụng bằng, tớnh xó hội như đối với NLĐ đúng BHXH theo chế độ tiền lương do người SDLĐ quyết định thỡ tiền lương, tiền cụng thỏng đúng BHXH là tổng thu nhập thực nhận trong hợp đồng lao động theo quy định tại Khoản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội thành phố hà nội (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)