Thực trạng quản lý quỹ lương làm căn cứ tớnh tiền đúng bảo hiểm xó hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội thành phố hà nội (Trang 71 - 74)

Chương 3 : THỰC TRẠNG QUẢN Lí THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI

3.2. THỰC TRẠNG QUẢN Lí THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM

3.2.2. Thực trạng quản lý quỹ lương làm căn cứ tớnh tiền đúng bảo hiểm xó hội

Quản lý quỹ lương làm căn cứ tớnh tiền đúng BHXH là cụng việc rất quan trọng, vỡ quỹ lương khụng chỉ phản ỏnh tỡnh hỡnh hoạt động của doanh nghiệp mà cũn là một trong những nhõn tố quan trọng ảnh hưởng tới mức thu quỹ BHXH.

Việc quản lý tiền lương, tiền cụng được BHXH Hà Nội thực hiện thụng qua việc quản lý danh sỏch kờ khai mức tiền lương, tiền cụng của từng đơn vị.

Bảng 3.10: Quỹ tiền lương, tiền cụng tham gia BHXH bắt buộc theo loại hỡnh đơn vị SDLĐ

Đơn vị tớnh: Triệu đồng T T Năm Loại hỡnh 2009 2010 2011 2012 2013 1 DNNN 3.739.983 4.420.222 5.077.660 6.130.743 6.733.851 2 LD, VPĐD 4.625.854 5.698.896 7.395.968 9.636.553 11.239.910 3 DNNQD 7.258.837 9.695.538 13.308.228 17.183.553 19.909.478 4 HCSN 5.494.422 6.558.014 7.729.239 9.935.028 11.970.924 5 Ngoài CL 176.828 258.573 363.779 513.975 683.965 6 HTX 53.155 68.053 104.466 137.675 156.810 7 Xó, phường 178.398 210.644 248.353 337.538 416.380 8 Hộ KD cỏ thể 9.463 13.960 21.379 30.375 35.570 9 Đối tượng khỏc (chỉ tham gia BHXH) 3.048 10.867 11.703 9.936 13.598 Cộng 21.539.988 26.934.767 34.260.775 43.915.376 51.160.486 Nguồn: BHXH Thành phố Hà Nội

Bảng 3.10 cho thấy, quỹ tiền lương, tiền cụng làm căn cứ đúng BHXH của cỏc khối đơn vị SDLĐ hàng năm đều tăng. Tỷ trọng quỹ tiền lương, tiền cụng của cỏc khối đơn vị SDLĐ trờn tổng quỹ tiền lương, tiền cụng đúng BHXH của năm 2009 lần lượt là DNNQD 33,69%, HCSN 25,50%, LDVPĐD 21,47%, DNNN 17,36%, Ngoài CL 0,82%, Xó, Phường 0,82%, HTX 0,24%, Hộ KDCT 0,04%, đối tượng khỏc 0,01%, đến năm 2013, tỷ trọng quỹ tiền lương, tiền cụng của cỏc khối đơn vị SDLĐ làm cơ sở đúng BHXH lần lượt là DNNQD 38,91%, HCSN 23,39%, LDVPĐD 21,96%, DNNN 13,16%, Ngoài CL 1,33%, Xó, Phường 0,81%, HTX 0,30%, Hộ KDCT 0,06%, đối tượng khỏc 0,02%.

Tuy nhiờn, theo quy định của Luật BHXH, đối với NLĐ thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thỡ tiền lương thỏng đúng BHXH là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quõn hàm và cỏc khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thõm niờn vượt khung, phụ cấp thõm niờn nghề (nếu cú). Tiền lương này được tớnh trờn cơ sở mức lương tối thiểu chung. Đối với NLĐ đúng BHXH theo chế độ tiền lương do người SDLĐ quyết định thỡ tiền lương, tiền cụng thỏng đúng BHXH là mức tiền lương, tiền cụng ghi trong hợp đồng lao động. Để trỏnh trường hợp người SDLĐ và NLĐ thỏa thuận với nhau, Luật cũn quy định thờm mức lương tối thiểu làm căn cứ đúng BHXH. Nếu chỉ nhỡn bờn ngoài thỡ với cỏc quy định trờn cú vẻ như rất chặt chẽ, doanh nghiệp phải thực hiện nghiờm nhưng thực tế thỡ doanh nghiệp lại khụng chấp hành theo quy định này. Theo đú, giữa người SDLĐ và NLĐ đó thoả thuận và chia hợp đồng lao động thành cỏc bản phụ lục. Tổng thu nhập của NLĐ vẫn khụng cú gỡ thay đổi, chỉ cú khỏc là số thu nhập hàng thỏng đú khụng thể hiện trong một hợp đồng lao động mà nú nằm rải rỏc từ bản hợp đồng này cho đến cỏc bản phụ lục khỏc. NLĐ hầu như khụng hiểu hoặc cũng cú thể hiểu nhưng khụng quan tõm đến cỏch làm này của doanh nghiệp, họ chỉ quan tõm đến số tiền mỡnh thực hưởng đỳng với thỏa thuận ban đầu là được. Điều này giỳp doanh nghiệp dễ dàng “qua mặt” cơ quan BHXH trong khi cơ quan thuế cũng khụng thể loại bỏ khoản chi phớ nằm tại cỏc bản phụ lục hợp đồng này ra khỏi danh mục chi phớ hợp lệ được khấu trừ khi tớnh thuế tại doanh nghiệp. Như vậy, doanh nghiệp đó tiết kiệm một khoản tương đối lớn từ chờnh lệch tỷ lệ đúng BHXH. Vớ dụ, chờnh lệch giữa mức lương 15 triệu và mức lương 3 triệu là khụng nhỏ. Tương đương với con số “tiết kiệm chi phớ” của doanh nghiệp khụng chỉ là con số thất thoỏt của Nhà nước mà là thiệt hại cho chớnh bản thõn NLĐ, đõy là điều mà khụng phải NLĐ nào cũng nhận ra được. Do khụng hiểu được mục đớch, ý nghĩa của khoản tiền mà hàng thỏng Nhà nước giữ lại của mỡnh, cho nờn, thậm chớ nếu biết ụng chủ của mỡnh đang tỡm cỏch trốn đúng cỏc khoản BHXH này thỡ họ cũng ủng hộ. NLĐ khụng hiểu được rằng mỡnh là nạn nhõn chịu thiệt hại đầu tiờn và lớn nhất trong hành vi này của người SDLĐ. Bởi lẽ, Luật BHXH đó quy định: BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc

bự đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trờn cơ sở đúng vào quỹ BHXH. Mức hưởng BHXH được tớnh trờn cơ sở mức đúng, thời gian đúng BHXH và cú chia sẻ giữa những người tham gia BHXH. Do vậy, khi khai giảm mức lương đúng BHXH, doanh nghiệp “tiết kiệm” được chi phớ, nhưng khi giải quyết cỏc chế độ BHXH phỏt sinh, người lao động sẽ chịu thiệt vỡ mức hưởng tương ứng với mức đúng thấp sẽ thấp, khụng đảm bảo đời sống cho người lao động.

Do vậy, việc quản lý quỹ lương của cỏc đơn vị tham gia BHXH là cụng việc thường xuyờn phải thực hiện của BHXH thành phố Hà Nội, bởi trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh sự tăng giảm nhõn sự, thay đổi mức lương thường xuyờn diễn ra. Định kỳ, BHXH thành phố đó tiến hành kiểm tra quỹ lương của cỏc đơn vị tham gia BHXH thụng qua cỏc cỏn bộ quản lý đơn vị của mỡnh và kết hợp với cỏc cơ quan chức năng khỏc thuộc ngành LĐTB&XH hoặc cỏc cơ quan chức năng mà đơn vị đú đặt trụ sở hoạt động nhằm thu thập số liệu thực tế. Từ đú, tiến hành đối chiếu với sổ sỏch kờ khai của đơn vị đú để cú thể phỏt hiện kịp thời những dấu hiệu gian dối và thực hiện cỏc biện phỏp xử lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội thành phố hà nội (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)