Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIấN CỨU
2.1. CÂU HỎI NGHIấN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Với mức độ nghiờn cứu mang tớnh định hướng thực hành, bản thõn cụng tỏc tại cơ quan BHXH Thành phố với nhiệm vụ chớnh là tổ chức thực hiện, khụng cú nhiệm vụ trực tiếp xõy dựng, ban hành chế độ chớnh sỏch về BHXH. Do đú luận văn xin được giới hạn ở 3 cõu hỏi nghiờn cứu như sau:
- Cõu hỏi 1: Cụng tỏc quản lý thu BHXH bắt buộc trờn địa bàn thành phố Hà
Nội đó và đang thực hiện như thế nào ?
- Cõu hỏi 2: Những kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế trong cụng tỏc
quản lý thu BHXH bắt buộc của BHXH thành phố Hà Nội là gỡ ? Nguyờn nhõn của những tồn tại, hạn chế đú ?
- Cõu hỏi 3: Giải phỏp nào để hoàn thiện quản lý cụng tỏc thu BHXH bắt
buộc trờn địa bàn thành phố Hà Nội ? 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
2.2.1.Cơ sở phương phỏp luận:
Cỏc nghiờn cứu trong luận văn dựa trờn cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mỏc – Lờnin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra, luận văn cũn dựa trờn chủ trương, đường lối của Đảng và chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước về an sinh xó hội.
Lý luận nhận thức duy vật biện chứng được sử dụng để nghiờn cứu xem xột cỏc sự vật, hiện tượng vận động trong mối liờn hệ phổ biến, nguyờn lý về sự phỏt triển và tuõn theo cỏc quy luật khỏch quan như: sự thay đổi về lượng dẫn đến sự
thay đổi về chất và ngược lại, thống nhất và đấu tranh của cỏc mặt đối lập, phủ định của phủ định. Cụng tỏc quản lý thu BHXH cú liờn quan đến nhiều yếu tố như: điều kiện kinh tế, xó hội, tự nhiờn từng địa phương, trỡnh độ dõn trớ; hệ thống chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước; đội ngũ cỏn bộ, cơ sở vật chất, trang thiết bị ...
Lý luận nhận thức duy vật lịch sử là hệ thống cỏc quan điểm duy vật biện chứng về xó hội, được sử dụng để nghiờn cứu cỏc lĩnh vực đời sống xó hội và vạch ra cỏc quy luật phỏt triển của xó hội. Cụng tỏc quản lý thu BHXH cũng là một trong cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội vỡ vậy cũng cần phải hoàn thiện cựng với sự phỏt triển của xó hội.
Trong luận văn này, cụng tỏc quản lý thu BHXH được tiếp cận từ gúc độ Bảo hiểm xó hội thành phố Hà Nội, tức quản lý của cấp tỉnh trong hệ thống Bảo hiểm Xó hội Việt Nam. Chớnh vỡ thế, nội dung quản lý của cấp Trung ương được coi là tiền đề và mụi trường phỏp lý trong đú Bảo hiểm xó hội thành phố Hà Nội hoặc phải tuõn thủ, hoặc phải thớch nghi. Những nội dung quản lý BHXH của cấp quận, huyện và của cỏc đơn vị liờn quan khụng được đưa vào nội dung nghiờn cứu, mà chỉ xem xột ở khớa cạnh liờn quan hoặc phối hợp. Nội dung quản lý của Bảo hiểm xó hội thành phố Hà Nội cũng chủ yếu tiếp cận dưới giỏc độ triển khai, phần tham mưu chớnh sỏch cho cấp Trung ương khụng được đưa vào nghiờn cứu ở đõy.
2.2.2. Phương phỏp thu thập số liệu:
Để tiến hành nghiờn cứu, học viờn sử dụng phương phỏp thu thập tài liệu thứ cấp. Những tài liệu thứ cấp được thu thập từ những cụng bố chớnh thức của BHXH Việt Nam, cơ quan Bảo hiểm xó hội Hà Nội, Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội, Sở lao động thương binh và xó hội Hà Nội, Liờn đoàn lao động Hà Nội, Cục thống kờ Hà Nội và cỏc cơ quan, tổ chức cú liờn quan đến ngành BHXH.
Tài liệu thứ cấp thu thập bao gồm:
- Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc hàng năm của BHXH thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2009 đến 2013.
- Bỏo cỏo chuyờn đề về cụng tỏc thu BHXH tại thành phố Hà Nội với cỏc nội dung như: Kết quả thu BHXH hàng năm, số đơn vị SDLĐ tham gia BHXH, số lao
động tham gia BHXH, số đơn vị SDLĐ nợ tiền đúng BHXH, số tiền nợ BHXH, tỡnh hỡnh khởi kiện hành vi vi phạm phỏp luật BHXH...
- Cỏc bài viết về chủ đề thu BHXH trờn Bỏo BHXH, Tạp chớ BHXH,
Tạp chớ Lao động Xó hội; tin bài trờn trang Website của BHXH Việt Nam, BHXH thành phố Hà Nội.
- Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu, đề tài, đề ỏn về thu BHXH trờn địa bàn Thành phố Hà Nội.
- Cỏc tài liệu liờn quan khỏc.
Mục đớch của phương phỏp thu thập tài liệu thứ cấp là thu thập kết quả nghiờn cứu, số liệu cú liờn quan đến đề tài luận văn. Trờn cơ sở thụng tin, dữ liệu thu thập được, học viờn sẽ tiến hành phõn tớch thực trạng quản lý thu BHXH tại Thành phố Hà Nội.
2.2.3. Phương phỏp tổng hợp số liệu:
Toàn bộ số liệu thu thập được xử lý bởi chương trỡnh Excel trờn mỏy tớnh. Đối với những thụng tin là số liệu định lượng thỡ tiến hành tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu cần thiết như số tuyệt đối, số tương đối, số bỡnh quõn và lập thành cỏc bảng biểu, đồ thị.
2.2.3.1. Phõn tổ thống kờ:
Căn cứ vào một hay một số tiờu thức nào đú để phõn chia cỏc đơn vị của hiện tượng nghiờn cứu thành cỏc tổ cú tớnh chất khỏc nhau. Phõn tổ là phương phỏp cơ bản để tổng hợp thống kờ. Qua phõn tổ, cỏc đơn vị tổng thể được tập hợp lại thành một số tổ, giữa cỏc tổ cú sự khỏc nhau rừ rệt, cũn trong phạm vi mỗi tổ cỏc đơn vị đều cú sự giống nhau về tớnh chất theo tiờu thức được dựng làm căn cứ phõn tổ. Từ đú cú thể đi sõu tớnh toỏn, nghiờn cứu cỏc đặc điểm riờng của mỗi tổ cũng như đặc điểm chung của tổng thể.
Những thụng tin thứ cấp thu thập được sẽ được phõn tổ theo cỏc tiờu chớ như: loại hỡnh đơn vị SDLĐ, lao động trong mỗi loại hỡnh đơn vị SDLĐ, tiền lương tiền cụng theo thang bảng lương nhà nước, tiền lương tiền cụng do chủ SDLĐ quyết định, tiền nợ BHXH của mỗi loại hỡnh đơn vị SDLĐ...
Phương phỏp này giỳp ta cú được đỏnh giỏ chớnh xỏc nhất về tỡnh hỡnh quản lý thu BHXH.
2.2.3.2. Bảng thống kờ:
Là hỡnh thức biểu hiện cỏc số liệu thống kờ một cỏch cú hệ thống, lụgic nhằm mụ tả cụ thể, rừ ràng cỏc đặc trưng về mặt lượng của cỏc hiện tượng nghiờn cứu. Bảng thống kờ được sử dụng trong nghiờn cứu này giỳp cho việc thống kờ được thuận lợi, rừ ràng. Cỏc số liệu đó thu thập được sắp xếp khoa học trong bảng thống kờ cú thể giỳp so sỏnh, đối chiếu, phõn tớch theo nhiều phương phỏp khỏc nhau nhằm đỏnh giỏ bản chất của hiện tượng nghiờn cứu. Cỏc loại bảng được sử dụng trong nghiờn cứu này bao gồm cả bảng giản đơn, bảng phõn tổ và bảng kết hợp.
2.2.3.3. Đồ thị thống kờ:
Đồ thị thống kờ là cỏc hỡnh vẽ hoặc đường nột hỡnh học dựng để miờu tả cú tớnh chất quy ước cỏc số liệu thống kờ. Đồ thị thống kờ được sử dụng trong nghiờn cứu này với sự kết hợp giữa cỏc con số với cỏc hỡnh vẽ và màu sắc để trỡnh bày một cỏch sinh động cỏc đặc trưng về số lượng và xu hướng phỏt triển về mặt lượng của hiện tượng. Nhờ đú, đồ thị cú khả năng thu hỳt sự chỳ ý của người đọc, giỳp lĩnh hội được thụng tin nhanh chúng và kiểm tra nhanh bằng hỡnh ảnh độ chớnh xỏc của thụng tin thống kờ. Theo hỡnh thức biểu hiện, hai loại đồ thị được sử dụng trong đề tài này là biểu đồ hỡnh cột và biểu đồ hỡnh bỏnh.
2.2.4. Phương phỏp phõn tớch thụng tin:
Phõn tớch thụng tin là giai đoạn cuối cựng của quỏ trỡnh nghiờn cứu khoa
học, cú nhiệm vụ làm rừ cỏc đặc trưng, xu hướng phỏt triển của hiện tượng và quỏ trỡnh nghiờn cứu dựa trờn cỏc thụng tin thống kờ đó được thu thập, xử lý và tổng hợp nhằm giải đỏp cỏc cõu hỏi nghiờn cứu đó đặt ra. Quỏ trỡnh phõn tớch phải xỏc định cụ thể cỏc mức độ của hiện tượng, xu hướng biến động cũng như tớnh chất và mức độ chặt chẽ của cỏc mối liờn hệ giữa cỏc hiện tượng, để từ đú rỳt ra được những kết luận khoa học về bản chất cũng như tớnh quy luật của hiện tượng nghiờn
2.2.5. Phương phỏp phõn tớch dóy số thời gian:
Nghiờn cứu này sử dụng cỏc dóy số thời kỳ với khoảng cỏch giữa cỏc thời kỳ trong dóy số là 1 năm, 2 năm đến 5 năm. Cỏc chỉ tiờu phõn tớch biến động của giỏ trị về số tiền thu BHXH, số đơn vị SDLĐ tham gia, số lao động tham gia, số tiền nợ BHXH, quỹ tiền lương tiền cụng của đơn vị SDLĐ qua cỏc năm nghiờn cứu, cỏc chỉ tiờu kinh tế - xó hội của thành phố Hà Nội... theo thời gian bao gồm:
* Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (Δi)
Chỉ tiờu này phản ỏnh sự biến động về mức độ tuyệt đối của chỉ tiờu nghiờn cứu trong khoảng thời gian dài.
Cụng thức tớnh: i yi y1 ; i 2, 3,...
Trong đú: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i
y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu * Tốc độ phỏt triển
Chỉ tiờu này phản ỏnh tốc độ phỏt triển của hiện tượng qua thời gian. Tốc độ phỏt triển cú thể được biểu hiện bằng số lần hoặc số phần trăm. Căn cứ vào mục đớch nghiờn cứu, học viờn sử dụng một số loại tốc độ phỏt triển sau:
+ Tốc độ phỏt triển liờn hoàn (ti)
Tốc độ phỏt triển liờn hoàn được dựng để phản ỏnh tốc độ phỏt triển của hiện tượng ở thời gian sau so với thời gian liền trước đú.
Cụng thức tớnh: ti =
yi
yi-1 ; Với i= 2, 3, ... n
Trong đú: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i
yi-1: mức độ tuyệt đối ở thời gian liền trước đú
+ Tốc độ phỏt triển định gốc (Ti)
Tốc độ phỏt triển định gốc được dựng để phản ỏnh tốc độ phỏt triển của hiện tượng ở những khoảng thời gian tương đối dài.
Cụng thức tớnh:
y1
Trong đú: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i
y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu
+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc (Ai)
Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc được dựng để phản ỏnh tốc độ tăng (hoặc
giảm) ở thời gian i so với thời gian đầu trong dóy số.
Cụng thức tớnh: Ai = Ti - 1 (nếu Ti tớnh bằng lần) hoặc: Ai = Ti - 100 (nếu Ti tớnh bằng %)
+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) bỡnh quõn (a)
Tốc độ tăng (hoặc giảm) bỡnh quõn được dựng để phản ỏnh mức độ đại diện của tốc độ tăng (hoặc giảm) liờn hoàn.
Cụng thức tớnh: at1 (nếu t tớnh bằng lần) hoặc: at % 100(nếu t tớnh bằng %)
* Tỷ lệ tăng (hoặc giảm)
+ Tỷ lệ tăng (hoặc giảm) liờn hoàn (ti)
Tỷ lệ tăng (hoặc giảm) liờn hoàn được dựng để phản ỏnh mức tăng (hoặc giảm) của hiện tượng ở thời gian sau so với thời gian liền trước đú.
Cụng thức tớnh: ti =
yi - yi-1
yi-1
x 100 ; Với i= 2, 3, ... n Trong đú: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i
yi-1: mức độ tuyệt đối ở thời gian liền trước đú + Tỷ lệ tăng (hoặc giảm) định gốc (Ti)
Tỷ lệ tăng (hoặc giảm) định gốc được dựng để phản ỏnh mức tăng (hoặc giảm) của hiện tượng ở những khoảng thời gian tương đối dài.
Cụng thức tớnh:
Ti =
yi - y1 y1
Trong đú: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i
y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu 2.2.6. Phương phỏp so sỏnh:
Trờn cơ sở phõn tổ, phương phỏp so sỏnh dựng để so sỏnh số liệu qua cỏc thời gian.
So sỏnh là việc đối chiếu cỏc chỉ tiờu, cỏc hiện tượng kinh tế, xó hội đó được lượng hoỏ cú cựng một nội dung, tớnh chất tương tự nhau:
- Biểu hiện bằng số: Số lần hay số phần trăm. - Phương phỏp so sỏnh gồm cỏc dạng:
+ So sỏnh kết quả thực hiện với cỏc nhiệm vụ kế hoạch + So sỏnh cỏc chỉ tiờu qua cỏc giai đoạn thời gian khỏc nhau + So sỏnh cỏc đối tượng tương tự
+ So sỏnh cỏc yếu tố, hiện tượng cỏ biệt với trung bỡnh.
Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN Lí THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
3.1. KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
3.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển Giai đoạn trước năm 1995: Giai đoạn trước năm 1995:
Sau khi dự thảo Điều lệ BHXH ra đời, Hà Nội là một trong 5 tỉnh được Nhà nước chọn tổ chức thực hiện thớ điểm bản dự thảo Điều lệ BHXH đối với lao động thuộc khu vực ngoài quốc doanh. Theo Quyết định số 79/QĐ-UB ngày 09/01/1990 của UBND thành phố Hà Nội, Cụng ty BHXH ngoài quốc doanh được thành lập. Ngày 31/10/1992, qua hai năm thực hiện thớ điểm, BHXH Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 2654/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội trờn cơ sở sỏp nhập Cụng ty BHXH ngoài quốc doanh và bộ phận quản lý sự nghiệp BHXH thuộc Sở LĐTB&XH. BHXH Hà Nội vẫn trực thuộc Sở LĐTB&XH.
Trong giai đoạn này, tổ chức chi trả trợ cấp BHXH do Sở LĐTB&XH quản lý đối tượng và Bộ Tài chớnh cấp kinh phớ chi trả cỏc chế độ BHXH thường xuyờn hàng thỏng: chế độ hưu trớ, tử tuất, mất sức lao động; quản lý và tổ chức thu do Sở Tài chớnh và Cục Thuế Hà Nội thực hiện. Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam quản lý thu và chi trả cỏc chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức, TNLĐ - BNN.
Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2002:
Trước nhu cầu phỏt triển của xó hội, chớnh sỏch BHXH đũi hỏi phải được đổi mới cho phự hợp, mặt khỏc việc quản lý BHXH trong thời gian qua khụng tập trung đó cú những ảnh hưởng lớn tới quyền lợi của NLĐ. Chớnh vỡ vậy, Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chớnh phủ ra đời ban hành kốm theo Điều lệ BHXH để thống nhất phương thức và tổ chức quản lý BHXH.
Ngày 16/02/1995 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 19/CP thành lập BHXH Việt Nam với cơ cấu ba cấp: cấp Trung ương (BHXH Việt Nam); cấp tỉnh, thành phố (BHXH tỉnh, thành phố) và quận, huyện, thị xó (BHXH quận, huyện, thị xó).
Ngày 15/06/1995, Tổng giỏm đốc BHXH Việt Nam đó ký Quyết định số 15/QĐ- BHXH về việc thành lập BHXH Thành phố Hà Nội và chớnh thức đi vào hoạt động từ ngày 01/07/1995. BHXH Thành phố Hà Nội cú nhiệm vụ tiếp nhận phần sự nghiệp BHXH từ Liờn đoàn Lao động và nhiệm vụ BHXH từ ngành Tài chớnh, Thuế chuyển sang. Tổ chức thực hiện BHXH theo quy định của Bộ luật Lao động trờn cơ sở Điều lệ BHXH ban hành kốm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chớnh phủ.
Giai đoạn từ năm 2003 đến thỏng 07/2008:
Căn cứ vào yờu cầu thực tế, ngày 24/01/2002 Thủ tướng Chớnh phủ đó ký Quyết định số 20/QĐ-TTg về việc chuyển BHYT Việt Nam sang BHXH Việt Nam. Ngày 06/12/2002 Chớnh phủ ban hành Nghị định số 100/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam.
Kể từ ngày 01/01/2003, BHXH Thành phố Hà Nội đó tiếp nhận toàn bộ chức năng nhiệm vụ, bộ mỏy tổ chức của BHYT Hà Nội và BHYT cỏc ngành Giao thụng vận tải,
Dầu khớ, ngành Than chuyển sang. Mọi hoạt động về BHXH đó hoàn toàn tập trung thống nhất vào một đầu mối là BHXH Thành phố Hà Nội với nhiệm vụ tổ chức triển khai thực hiện toàn diện chớnh sỏch BHXH, BHYT bắt buộc, tự nguyện trờn địa bàn thủ đụ.
Giai đoạn từ thỏng 08/2008 đến nay:
Thực hiện Nghị quyết số 15 của Quốc Hội khoỏ XII về mở rộng địa giới hành chớnh thủ đụ Hà Nội, sỏp nhập Tỉnh Hà Tõy, huyện Mờ Linh - Tỉnh Vĩnh Phỳc, 4 xó thuộc huyện Lương Sơn - Tỉnh Hoà Bỡnh vào Thành phố Hà Nội. BHXH Thành phố Hà Nội mới kể từ ngày 01/08/2008 cú 10 phũng chức năng và 29 BHXH